Tags:

Nhạc cụ truyền thống

  • Người thổi hồn cho nhạc cụ làm từ cây dừa

    Người thổi hồn cho nhạc cụ làm từ cây dừa

    Nghệ nhân Võ Văn Bá (tên thường gọi Ba Bá, 81 tuổi, xã Nhơn Thạnh, thành phố Bến Tre) được biết đến là một Nghệ nhân dân gian có quá trình hoạt động âm nhạc truyền thống dân tộc bền bỉ, sáng tạo từng được xác lập kỷ lục quốc gia nổi tiếng trong và ngoài nước. Ông đã thổi hồn vào từng thớ xơ dừa xù xì, thô ráp, biến nó thành những loại nhạc cụ truyền thống chưa từng có trên thế giới.

  • Nghệ thuật chế tác khèn Mông

    Nghệ thuật chế tác khèn Mông

    Cây khèn là nhạc cụ truyền thống vô cùng độc đáo, không thể thiếu trong sinh hoạt văn hóa của cộng đồng người Mông. Tiếng khèn vang lên trong những ngày hội xuân khiến cả núi rừng rạo rực. Nghệ thuật chế tác khèn cũng chở thành nghề truyền thống được người Mông nơi rẻo cao gìn giữ.

  • Kon Tum chú trọng đưa cồng chiêng, múa xoang vào trường học

    Kon Tum chú trọng đưa cồng chiêng, múa xoang vào trường học

    Ngành Giáo dục tỉnh Kon Tum đã đẩy mạnh dạy cồng chiêng tại các trường học thông qua các buổi ngoại khóa, từ đó khơi dậy niềm đam mê văn hóa, nhạc cụ truyền thống trong học sinh; góp phần bảo tồn văn hóa, nghệ thuật truyền thống của cộng đồng các dân tộc.

  • Phố cổ Hà Nội ngân vang nhạc cụ truyền thống làng Đào Xá

    Phố cổ Hà Nội ngân vang nhạc cụ truyền thống làng Đào Xá

    Chiều 22/4, tại đình Kim Ngân (số 42-44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm), Ban quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội khai mạc chuỗi hoạt động văn hóa chào mừng 47 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2022); tôn vinh, quảng bá các giá trị văn hóa làng nghề gắn với phố nghề Hà Nội.

  • Tổ chức Triển lãm 'Nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam'

    Tổ chức Triển lãm 'Nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam'

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành kế hoạch tổ chức Triển lãm “Nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam”.

  • Triển lãm di sản văn hóa và nhạc cụ dân tộc Việt Nam tại Pháp

    Triển lãm di sản văn hóa và nhạc cụ dân tộc Việt Nam tại Pháp

    Theo phóng viên TTXVN tại Paris, nhân dịp đầu xuân năm mới Nhâm Dần, Trung tâm văn hóa Việt Nam tại Pháp phối hợp với Hội Aurore - Ánh sáng và thành phố Arcueil tổ chức triển lãm về di sản văn hóa và nhạc cụ truyền thống Việt Nam tại tòa thị chính thành phố, từ nay đến hết ngày 17/2.

  • Chương trình ‘Dòng chảy bất tận’ giới thiệu nhiều nét văn hóa nghệ thuật độc đáo của Việt Nam

    Chương trình ‘Dòng chảy bất tận’ giới thiệu nhiều nét văn hóa nghệ thuật độc đáo của Việt Nam

    Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, chương trình “Dòng chảy bất tận” tại EXPO 2020 Dubai (UAE) mới đây đã giới thiệu nhiều nét văn hóa nghệ thuật độc đáo của Việt Nam, từ hoa văn thổ cẩm các dân tộc Việt Nam, quan họ, cồng chiêng, múa sạp… đến các loại nhạc cụ truyền thống như đàn bầu, T’rưng, sáo, tì bà, tranh, trống..

  • Người giữ hồn chiêng, dân vũ nơi đại ngàn đất quế Trà Bồng 

    Người giữ hồn chiêng, dân vũ nơi đại ngàn đất quế Trà Bồng 

    Nghệ nhân Ưu tú Hồ Văn Biên (sinh năm 1964, dân tộc Cor, xã Trà Sơn, huyện Trà Bồng, Quảng Ngãi) không những thành thạo nghệ thuật diễn tấu cồng chiêng mà còn là người hun đúc tình yêu nhạc cụ truyền thống, các làn điệu dân ca, dân vũ cha ông để lại cho thế hệ trẻ, góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát triển di sản văn hóa của dân tộc.

  • Nghệ thuật đàn bầu Việt Nam: Truyền thống, kế thừa và phát triển

    Nghệ thuật đàn bầu Việt Nam: Truyền thống, kế thừa và phát triển

    Ngày 22/11, tại Hà Nội, Viện Âm nhạc - Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học “Nghệ thuật đàn bầu Việt Nam - Truyền thống, kế thừa và phát triển”, với sự tham gia của nhiều nhà nghiên cứu, nghệ nhân, nghệ sỹ và những người yêu mến đàn bầu - một nhạc cụ truyền thống độc đáo của Việt Nam.

  • Triển lãm 'Nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam'

    Triển lãm 'Nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam'

    Triển lãm “Nhạc cụ truyền thống các dân tộc Việt Nam” diễn ra từ ngày 29/11 - 2/12/2018, tại Bảo tàng tỉnh Gia Lai, giúp công chúng có cái nhìn tổng quát và mang tính đại diện đặc trưng của nhạc cụ truyền thống các vùng miền đất nước.

  • Say mê bảo tồn các nhạc cụ truyền thống ở Tây Nguyên

    Say mê bảo tồn các nhạc cụ truyền thống ở Tây Nguyên

    Kaly Tran sinh năm 1988, người dân tộc Ba Na, hiện đang sống tại làng Kon Klor, thành phố Kon Tum (Kon Tum) là người rất tâm huyết với văn hóa Tây Nguyên.

  • Mê mải đi tìm tiếng trúc, tiếng tơ…

    Mê mải đi tìm tiếng trúc, tiếng tơ…

    Triển lãm nhạc cụ truyền thống bằng dây tơ (diễn ra từ 8-18/7/2016) tại Trung tâm Giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội, thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng.

  • Người giữ hồn nhạc cụ dân tộc

    Người giữ hồn nhạc cụ dân tộc

    Sinh năm 1942, tại buôn Kô Siêr, phường Tân Lập, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, nghệ nhân Y'mip Ayun, dân tộc Ê Đê, không chỉ được biết đến là thành viên đội cồng chiêng của buôn, mà còn là nghệ nhân chế tác và sử dụng thành thạo nhiều nhạc cụ truyền thống của dân tộc.

  • Già làng đam mê nhạc cụ truyền thống

    Già làng đam mê nhạc cụ truyền thống

    Chế tác và sử dụng thành thạo 15 nhạc cụ truyền thống của đồng bào Giẻ Triêng, già làng Bloong Vẻ, năm nay đã 70 tuổi, vẫn đam mê với những nhạc cụ này.

  • Người giữ hồn nhạc cụ dân tộc

    Người giữ hồn nhạc cụ dân tộc

    Nghệ nhân Rchâm Tih có tài trời phú khi vừa có thể chơi thành thạo, chế tác nhiều loại nhạc cụ truyền thống từ những cây tre, cây nứa.

  • Người phụ nữ H’rê mê đàn Brâu

    Người phụ nữ H’rê mê đàn Brâu

    Bà Đinh Thị Đê, dân tộc Hrê, ở thôn Công Loan, xã Thanh An, huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi, không chỉ chơi nhạc cụ Brâu rất hay, mà có thể chế tác loại nhạc cụ truyền thống này của đồng bào mình.

  • Nhạc cụ truyền thống của người Chăm

    Nhạc cụ truyền thống của người Chăm

    Người Chăm sử dụng nhiều loại nhạc cụ trong sinh hoạt văn hóa của cộng đồng và thường được xếp thành ba nhóm chính là bộ gõ, bộ hơi và bộ dây. Trong đó được sử dụng nhiều và phổ biến nhất là trống Gineng, trống Baranưng và kèn Saranai.

  • Chế tác đàn tính tẩu Cao Bằng

    Chế tác đàn tính tẩu Cao Bằng

    Đàn tính tẩu là nhạc cụ truyền thống không thể thiếu trong các làn điệu then, trong các lễ hội và hoạt động truyền thống văn hóa, văn nghệ của dân tộc Tày - Nùng ở Cao Bằng. Để làm ra chiếc đàn tính tẩu, người thợ phải trải qua nhiều công đoạn...

  • Hồ Văn Pâng - “nghệ nhân” của núi rừng

    Hồ Văn Pâng - “nghệ nhân” của núi rừng

    Lầm lũi trong rừng tìm vật liệu chế tác các loại nhạc cụ, có lúc “xuất ngoại” sang hẳn đất bạn Lào, Hồ Văn Pâng (44 tuổi) thôn Bản 1 Cũ, xã Thuận (Hướng Hóa, Quảng Trị) đã chế tạo nhạc cụ truyền thống từ gỗ, tre, nứa.

  • Tâm huyết với nhạc cụ dân tộc

    Tâm huyết với nhạc cụ dân tộc

    Đã ngoài 80 tuổi, nhưng nghệ nhân Đinh Văn Ước (ảnh), dân tộc Hrê, ở thị trấn Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, vẫn ngày ngày miệt mài ngồi gọt dũa từng thanh tre, nhặt từng vỏ bầu để làm những nhạc cụ truyền thống.