Tags:

Ngập lũ

  • Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Hiện nay, nông dân các huyện, thị vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang) như Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy đang chú trọng mở rộng diện tích mặt nước đưa vào nuôi các loại thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao như: trê, tra, trôi, mè, chép, ương dưỡng cá giống, nhân và cung ứng cá cảnh các loại,... nhằm phát huy tiềm năng đất đai, lao động theo hướng “chung sống với lũ”, góp phần đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng nguồn nông sản hàng hóa phục vụ thị trường,

  • Quy trình chung xử lý nước ăn uống trong mùa lũ lụt

    Quy trình chung xử lý nước ăn uống trong mùa lũ lụt

    Mỗi khi lũ lụt xảy ra, người dân vùng ngập lũ thường không có nước sạch để sử dụng.

  • Tiền Giang: Khắc phục ảnh hưởng sạt lở, ổn định sản xuất và đời sống người dân

    Tiền Giang: Khắc phục ảnh hưởng sạt lở, ổn định sản xuất và đời sống người dân

    Hiện nay, tình trạng sạt lở bờ sông, kênh rạch trên địa bàn các huyện vùng ngập lũ phía Tây tỉnh Tiền Giang ngày càng diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến sản xuất, sinh hoạt của người dân.

  • Xử lý nước ăn uống trong mùa lũ lụt: Khử trùng nước uống bằng hoá chất

    Xử lý nước ăn uống trong mùa lũ lụt: Khử trùng nước uống bằng hoá chất

    Mỗi khi lũ lụt xảy ra, người dân vùng ngập lũ thường không có nước sạch để sử dụng. Trong trường hợp không có nước sạch và cũng không có nước mưa thì cần phải xử lý nước ngập theo đúng quy trình để phòng tránh dịch bệnh. Cloramin B và Clorua vôi là các loại hóa chất thường được sử dụng để khử trùng.

  • Quy trình chung xử lý nước ăn uống trong mùa lũ lụt

    Quy trình chung xử lý nước ăn uống trong mùa lũ lụt

    Mỗi khi lũ lụt xảy ra, người dân vùng ngập lũ thường không có nước sạch để sử dụng. Trong trường hợp không có nước sạch và cũng không có nước mưa thì người dân phải lấy nước ngập và xử lý nước ngập theo đúng quy trình để phòng tránh dịch bệnh.

  • Chủ động ứng phó với mưa lớn, lốc sét, ngập, lũ, sạt lở đất

    Chủ động ứng phó với mưa lớn, lốc sét, ngập, lũ, sạt lở đất

    Ngày 7/9, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 468/VPTT gửi các tỉnh, thành phố về việc chủ động ứng phó với mưa lớn, lốc sét, ngập lụt, lũ quét, sạt lở đất.

  • Bờ kênh rạch vùng ngập lũ phía Tây tỉnh Tiền Giang liên tục bị sạt lở

    Bờ kênh rạch vùng ngập lũ phía Tây tỉnh Tiền Giang liên tục bị sạt lở

    Hiện nay, tình hình sạt lở bờ kênh rạch tại các huyện, thị vùng ngập lũ phía Tây tỉnh Tiền Giang vẫn còn diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân địa phương.

  • Cảnh báo, hỗ trợ kịp thời các địa phương phòng chống hạn, xâm nhập mặn

    Cảnh báo, hỗ trợ kịp thời các địa phương phòng chống hạn, xâm nhập mặn

    Tổng cục Thủy lợi sẽ tiếp tục theo dõi chặt chẽ diễn biến tình hình thời tiết, nguồn nước, khí tượng thủy văn, để tham mưu chỉ đạo, điều hành giải pháp phòng, chống hạn hán, thiếu nước, đặc biệt ở khu vực Trung Bộ; phòng, chống ngập lụt, úng ở khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc Bộ; ngập lũ nội đồng ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long...

  • Nét đẹp cuối mùa nước nổi ở Hậu Giang

    Nét đẹp cuối mùa nước nổi ở Hậu Giang

    Mùa nước nổi tại Hậu Giang thường kết thúc muộn vì là một trong những địa phương cuối nguồn sông Hậu tại Đồng bằng sông Cửu long. Mùa nước nổi năm nay tại Hậu Giang cũng không lớn nên các hoạt động mưu sinh mùa nước nổi cũng kém phần sôi động. Vào cuối mùa nước nổi, nhờ xuất hiện thêm nhiều cơn mưa lớn nên nhiều cánh đồng tại Hậu Giang tiếp tục kéo dài thêm ngập lũ với đầy đủ những vẻ đẹp đặc trưng.

  • Mệnh lệnh của trái tim: Đi về phía nhân dân

    Mệnh lệnh của trái tim: Đi về phía nhân dân

    Miền Trung chưa kịp trải qua cơn đại hồng thủy thì lại đối mặt tiếp với cơn bão kinh hoàng số 9. Trong cảnh thiên tai khó định, nguy hiểm khó lường, các chiến sĩ lực lượng vũ trang, quân đội lại một lần nữa thể hiện tinh thần “Vì nhân dân quên mình - Vì nhân dân hy sinh” nêu cao tinh thần quả cảm, sẵn sàng đến với đồng bào vùng ngập lũ, sạt lở để thực hiện nhiệm vụ, cứu giúp nhân dân trong lúc gian nguy…

  • Xử lý nước ăn uống trong mùa lũ lụt: Khử trùng nước uống bằng hóa chất

    Xử lý nước ăn uống trong mùa lũ lụt: Khử trùng nước uống bằng hóa chất

    Mỗi khi lũ lụt xảy ra, người dân vùng ngập lũ thường không có nước sạch để sử dụng. Trong trường hợp không có nước sạch và cũng không có nước mưa thì cần phải xử lý nước ngập theo đúng quy trình để phòng tránh dịch bệnh. Cloramin B và Clorua vôi là các loại hóa chất thường được sử dụng để khử trùng.

  • Cách khử trùng nước uống trong mùa lũ lụt

    Cách khử trùng nước uống trong mùa lũ lụt

    Mỗi khi lũ lụt xảy ra, người dân vùng ngập lũ thường không có nước sạch để sử dụng. Trong trường hợp không có nước sạch và cũng không có nước mưa thì cần phải xử lý nước ngập theo đúng quy trình để phòng tránh dịch bệnh. Bước thứ hai của quy trình xử lý nước là khử trùng bằng hóa chất.

  • Các bước làm trong nước ăn uống trong mùa lũ lụt

    Các bước làm trong nước ăn uống trong mùa lũ lụt

    Mỗi khi lũ lụt xảy ra, người dân vùng ngập lũ thường không có nước sạch để sử dụng. Trong trường hợp không có nước sạch và cũng không có nước mưa thì cần phải xử lý nước ngập theo đúng quy trình để phòng tránh dịch bệnh. Bước đầu tiên của quy trình xử lý là cần làm trong nước.

  • Quy trình chung xử lý nước ăn uống trong mùa lũ lụt

    Quy trình chung xử lý nước ăn uống trong mùa lũ lụt

    Mỗi khi lũ lụt xảy ra, người dân vùng ngập lũ thường không có nước sạch để sử dụng. Trong trường hợp không có nước sạch và cũng không có nước mưa thì người dân phải lấy nước ngập và xử lý nước ngập theo đúng quy trình để phòng tránh dịch bệnh.

  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kiểm tra công tác khắc phục hậu quả lũ lụt tại Quảng Bình

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kiểm tra công tác khắc phục hậu quả lũ lụt tại Quảng Bình

    Sáng 24/10/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đi kiểm tra công tác khắc phục hậu quả lũ lụt và thăm hỏi, động viên, tặng quà cho người dân vùng ngập lũ tỉnh Quảng Bình.

  • Hạn, mặn đe doạ Đồng bằng sông Cửu Long

    Hạn, mặn đe doạ Đồng bằng sông Cửu Long

    Không ai có thể nghĩ rằng, Đồng bằng sông Cửu Long lại có ngày thiếu nước ngọt một cách trầm trọng như hiện nay. Bởi xưa giờ, nói đến Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) người ta thường nghĩ đến là vùng đất có kênh rạch chằng chịt, là vùng ngập lũ, là “túi” nước ngọt của cả Nam Bộ.

  • Điều chỉnh chính sách xây dựng cụm dân cư vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long

    Điều chỉnh chính sách xây dựng cụm dân cư vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long

    Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định số 319/QĐ-TTg sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 714/QĐ-TTg ngày 14/6/2018 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt, điều chỉnh, bổ sung một số cơ chế, chính sách thuộc Chương trình xây dựng cụm, tuyến dân cư và nhà ở vùng ngập lũ Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2018 - 2020.

  • Khuyến khích nuôi dê tại những địa bàn khó khăn

    Khuyến khích nuôi dê tại những địa bàn khó khăn

    Tỉnh Tiền Giang đang khuyến khích hộ dân phát triển nuôi dê tại những địa bàn khó khăn như: vùng duyên hải Gò Công, vùng ngập lũ, vùng Đồng Tháp Mười và các cù lao nhiễm mặn hạ lưu sông Tiền...

  • Phát triển vườn cây đặc sản vùng ngập lũ

    Phát triển vườn cây đặc sản vùng ngập lũ

    Huyện Cái Bè nằm ở đầu nguồn sông Tiền, tỉnh Tiền Giang có trên 17.000 ha vườn với sản lượng mỗi năm đạt trên 283.000 tấn quả các loại.

  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chia sẻ khó khăn với đồng bào vùng ngập lũ miền Trung

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chia sẻ khó khăn với đồng bào vùng ngập lũ miền Trung

    Trong những ngày qua, một số tỉnh, thành miền Trung phải hứng chịu mưa lớn, ngập lụt diện rộng, ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất của nhân dân.