Tags:

Người giữ hồn

  • Người giữ hồn tượng gỗ Mơ Nâm

    Người giữ hồn tượng gỗ Mơ Nâm

    Đối với đồng bào dân tộc Mơ Nâm (nhánh thuộc dân tộc Xê đăng) đang sinh sống tập trung tại làng Kon Du (xã Măng Cành, huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum), Nghệ nhân Ưu tú A Gông được xem như người “giữ hồn” của làng khi ông là người am hiểu và đam mê về nghệ thuật tạc tượng truyền thống.

  • Vinh danh 'Nghệ thuật xòe Thái': Những người 'giữ hồn' di sản ở Mường Lò

    Vinh danh 'Nghệ thuật xòe Thái': Những người 'giữ hồn' di sản ở Mường Lò

    Ngày 15/12/2021, Nghệ thuật Xòe Thái chính thức được UNESCO đưa vào Danh sách Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Người giữ hồn chiêng, dân vũ nơi đại ngàn đất quế Trà Bồng 

    Người giữ hồn chiêng, dân vũ nơi đại ngàn đất quế Trà Bồng 

    Nghệ nhân Ưu tú Hồ Văn Biên (sinh năm 1964, dân tộc Cor, xã Trà Sơn, huyện Trà Bồng, Quảng Ngãi) không những thành thạo nghệ thuật diễn tấu cồng chiêng mà còn là người hun đúc tình yêu nhạc cụ truyền thống, các làn điệu dân ca, dân vũ cha ông để lại cho thế hệ trẻ, góp phần bảo tồn, gìn giữ và phát triển di sản văn hóa của dân tộc.

  • A Thui - Người giữ hồn văn hóa Rơ Ngao

    A Thui - Người giữ hồn văn hóa Rơ Ngao

    Ông A Thui (63 tuổi) được bà con người Rơ Ngao tại làng Kon Trang Long Loi, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, xem như người giữ hồn văn hóa của dân tộc khi am hiểu nhiều loại nhạc cụ và luôn quan tâm việc truyền dạy cồng chiêng, hát dân ca cho lớp trẻ trong làng.

  • Người 'giữ hồn' cồng, chiêng ở vùng đất lịch sử Phước Long

    Người 'giữ hồn' cồng, chiêng ở vùng đất lịch sử Phước Long

    Nhịp sống sôi động cùng với sự giao thoa văn hóa của các vùng miền đất nước khiến một số nét văn hóa bản địa đứng trước nguy cơ mai một.

  • Người giữ 'hồn' của biển

    Người giữ 'hồn' của biển

    Sau nhiều năm vất vả, khi tuổi không đảm bảo cho những chuyến đi biển dài, ông Nguyễn Văn Léo (Ba Léo, 68 tuổi), xã Thới Thuận, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre, lại mang cưa, khoan… ra đục đẽo để bổ sung vào bộ sưu tập mô hình tàu biển đánh bắt thủy sản và ghe, xuồng đường sông miền Tây Nam Bộ của mình mà ông đã chế tạo, lưu giữ trong suốt 30 năm qua.

  • Người giữ hồn phố cổ

    Người giữ hồn phố cổ

    Tự hỏi rằng phố cổ còn giữ được bao nhiêu phần hồn xưa cũ. Rồi ra sau bao năm, ai người giữ hồn phố cổ, chuyện cổ, nghề cổ?

  • Già A Blếch - Người giữ hồn của buôn làng

    Già A Blếch - Người giữ hồn của buôn làng

    Dù đã ở tuổi “thất thập cổ lai hi” nhưng già A Blếch (làng Kon Ktủh, xã Đăk Ruồng, huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum) vẫn miệt mài truyền dạy nghệ thuật đánh cồng chiêng và những điệu múa xoang cho thế hệ trẻ. Người dân trong làng gọi ông là “người giữ hồn của buôn làng”.

  • Người giữ hồn Tính tẩu, hát Then trên cao nguyên M’nông

    Người giữ hồn Tính tẩu, hát Then trên cao nguyên M’nông

    Bài Then “Khúc tâm tình Đắk Nông” đã được Câu lạc bộ hát Then xã Nam Dong, huyện Cư Jút, tỉnh Đắk Nông, dàn dựng, biểu diễn và giành giải B tại Liên hoan đàn Tính toàn quốc lần 2 tổ chức tại Cao Bằng.

  • Người giữ 'hồn' cho hơn 50 loại bánh dân gian Nam Bộ

    Người giữ 'hồn' cho hơn 50 loại bánh dân gian Nam Bộ

    Có hơn 40 năm kinh nghiệm làm các loại bánh dân gian Nam Bộ, bà Phan Kim Ngân - thường gọi là bà Bảy Muôn (53 tuổi, ở Cồn Sơn, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ) biết làm hơn 50 loại bánh khác nhau. Các món bánh quê của bà được giữ đúng hương vị và cách chế biến truyền thống.

  • Người giữ hồn Then trong lòng dân tộc Thái

    Người giữ hồn Then trong lòng dân tộc Thái

    Từ bao đời nay, hát Then đã trở thành một loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian truyền thống của người Thái trắng ở huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La.

  • Người giữ hồn văn hóa dân tộc Khơ Mú

    Người giữ hồn văn hóa dân tộc Khơ Mú

    Về bản Tọ Cuông, xã Ẳng Tở, huyện Mường Ảng, Điện Biên hỏi gia đình ông Quàng Văn Cá hầu như ai cũng biết. Ông là một nghệ nhân tâm huyết với bản sắc văn hóa dân tộc của người Khơ Mú.

  • Người giữ hồn cho làng vật cổ truyền

    Người giữ hồn cho làng vật cổ truyền

    Trở về từ quân ngũ, trong suốt hai mươi năm qua cụ ông Đỗ Xuân Thành vẫn ngày ngày truyền ngọn lửa đam mê môn vật cổ truyền dân tộc cho thế hệ trẻ trên mảnh đất quê hương.

  • Người giữ hồn nhạc cụ dân tộc

    Người giữ hồn nhạc cụ dân tộc

    Sinh năm 1942, tại buôn Kô Siêr, phường Tân Lập, TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, nghệ nhân Y'mip Ayun, dân tộc Ê Đê, không chỉ được biết đến là thành viên đội cồng chiêng của buôn, mà còn là nghệ nhân chế tác và sử dụng thành thạo nhiều nhạc cụ truyền thống của dân tộc.

  • Người giữ hồn nhạc cụ dân tộc

    Người giữ hồn nhạc cụ dân tộc

    Nghệ nhân Rchâm Tih có tài trời phú khi vừa có thể chơi thành thạo, chế tác nhiều loại nhạc cụ truyền thống từ những cây tre, cây nứa.

  • Người giữ hồn cồng chiêng dân tộc Pacô

    Người giữ hồn cồng chiêng dân tộc Pacô

    Cần mẫn sưu tầm, lưu giữ và truyền dạy cho các thế hệ sau về văn hóa cồng chiêng, ông Hồ Văn Ing (67 tuổi), người Pacô, ở bản Vực Leng, xã Tà Rụt, huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị, luôn tâm niệm là làm sao nét đẹp văn hóa của dân tộc mình

  • Hành trình hát Then tới di sản văn hóa TG: Bài 2: Những người “giữ hồn” của làn điệu Then

    Hành trình hát Then tới di sản văn hóa TG: Bài 2: Những người “giữ hồn” của làn điệu Then

    Mỗi người một điều kiện, hoàn cảnh khác nhau, nhưng điểm chung của những thầy Then, nghệ nhân hát Then - những người “giữ hồn” của làn điệu Then ở Tuyên Quang, là mong muốn lưu giữ và truyền lại cho thế hệ mai sau báu vật của dân tộc mình.

  • Người giữ hồn trống quân Đức Bác

    Người giữ hồn trống quân Đức Bác

    Dù đã bước sang tuổi "xưa nay hiếm", nhưng ông vẫn say mê những điệu hát trống quân với mong ước gìn giữ, bảo tồn những làn điệu trống quân truyền thống, vốn là nét độc đáo của người dân Đức Bác, cho thế hệ trẻ mai sau.

  • Người giữ "hồn" Then cổ

    Người giữ "hồn" Then cổ

    Sinh ra ở Tân An, huyện Chiêm Hóa - cái nôi của hát then, lại là con của một gia đình vốn có truyền thống nghệ thuật, cha mẹ ông cũng là những người đam mê hát Then nên ngay từ bé, Hà Thuấn đã được cha mẹ dạy cho các điệu Then

  • Người giữ hồn nét hoa văn Khmer Nam bộ

    Để nghề vẽ hoa văn trong nhà chùa, ghe ngo… của đồng bào dân tộc Khmer không bị mai một, với niềm đam mê văn hóa truyền thống, nông dân Danh Ton (SN 1960), ở ấp Láng Sen, xã Bàn Thạch, huyện Giồng Riềng (tỉnh Kiên Giang) đã tự mày mò học hỏi các bậc tiền nhân rồi bắt tay vào vẽ.