Tags:

Ngăn mặn

  • Quảng Ngãi: Chủ động ngăn mặn, giữ ngọt

    Quảng Ngãi: Chủ động ngăn mặn, giữ ngọt

    Hiện nay, tình trạng El Nino đang diễn biến phức tạp, vấn đề hạn, xâm nhập mặn đang diễn ra nghiêm trọng ở nhiều địa phương.

  • Trà Vinh đảm bảo đủ nguồn nước sạch sinh hoạt trước hạn, mặn

    Trà Vinh đảm bảo đủ nguồn nước sạch sinh hoạt trước hạn, mặn

    Ngành Nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang triển khai nhiều giải pháp ngăn mặn, trữ ngọt, nhất là đảm bảo nguồn nước sạch phục vụ sinh hoạt, cuộc sống của người dân vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa trước thời tiết khô hạn, xâm nhập mặn đang diễn ra gay gắt.

  • Vận hành cống âu thuyền kiểm soát, ngăn mặn

    Vận hành cống âu thuyền kiểm soát, ngăn mặn

    Cống âu thuyền vàm Bà Lịch xây dựng trên địa bàn xã Vĩnh Hòa Phú, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang đã cơ bản hoàn thành, sẵn sàng vận hành để kiểm soát mặn, ngăn mặn xâm nhập từ sông Cái Bé qua vàm Bà Lịch dẫn vào kênh Ông Hiển và các kênh rạch khu vực huyện Châu Thành và thành phố Rạch Giá.

  • Khẩn cấp mở các vòi nước công cộng phục vụ người dân trong mùa khô hạn

    Khẩn cấp mở các vòi nước công cộng phục vụ người dân trong mùa khô hạn

    Chủ động ứng phó tình hình thời tiết, thủy văn diễn biến phức tạp, khô hạn và xâm nhập mặn sâu, kéo dài, tỉnh Tiền Giang đã mở 62 vòi nước công cộng miễn phí phục vụ nhân dân các địa bàn ven sông, ven biển, ngoài các đê bao ngăn mặn tại các huyện Gò Công Đông, Gò Công Tây, Tân Phú Đông… nằm phía Đông tỉnh.

  • Đóng cửa van cống Cái Lớn để ngăn mặn

    Đóng cửa van cống Cái Lớn để ngăn mặn

    Theo đơn vị quản lý nước và công trình, chi nhánh Đồng bằng Sông Cửu Long (thuộc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác Thủy lợi Miền Nam), trong 2 ngày 15 và 16/3, đơn vị sẽ cho đóng từ 9-11 cửa van của cống Cái Lớn tại Kiên Giang để điều tiết nguồn nước, hạn chế xâm nhập mặn cũng như bảo vệ nước sinh hoạt, sản xuất cho người dân.

  • Đóng cống ngăn mặn, trữ nước ngọt, bảo vệ vườn cây trái 

    Đóng cống ngăn mặn, trữ nước ngọt, bảo vệ vườn cây trái 

    Hiện đang vào giai đoạn cao điểm mùa khô 2023-2024, cùng với nhiều tỉnh, thành phố trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, tỉnh Vĩnh Long đang đối mặt với các đợt xâm nhập mặn nồng độ cao. Đặc biệt, tỉnh vừa ghi nhận đợt xâm nhập có nồng độ cao nhất từ đầu mùa khô đến nay với độ mặn ghi nhận lên gần 7‰.

  • An Giang quan trắc xâm nhập mặn tại 8 điểm để cảnh báo sớm

    An Giang quan trắc xâm nhập mặn tại 8 điểm để cảnh báo sớm

    Dự báo xâm nhập mặn vùng giáp ranh tỉnh An Giang và Kiên Giang có khả năng ở mức từ 0,1 - 0,3‰, tỉnh An Giang đang triển khai nhiều biện pháp phòng chống ngăn mặn, trữ ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp và sinh hoạt của người dân. 

  • Tiền Giang: Vận hành cống ngăn mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm

    Tiền Giang: Vận hành cống ngăn mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm

    Nhằm ứng phó hạn mặn, bảo vệ các vùng sản xuất trọng điểm tại địa phương, trong mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đã cơ bản hoàn thành, đưa vào vận hành 7 cống ngăn mặn trên đầu các kênh rạch thông ra sông Tiền có tổng kinh phí đầu tư trên 1.380 tỷ đồng.

  • Bến Tre trúng mùa, được giá vụ lúa Đông Xuân

    Bến Tre trúng mùa, được giá vụ lúa Đông Xuân

    Nhờ phát huy hiệu quả các công trình thủy lợi ngăn mặn, trữ ngọt cùng với thời tiết thuận lợi, nông dân tỉnh Bến Tre đang bước vào cao điểm thu hoạch lúa vụ Đông Xuân 2023-2024, với niềm vui trúng mùa, được giá và thoát được hạn mặn.

  • Dự án Đê bao sông Măng Thít góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

    Dự án Đê bao sông Măng Thít góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

    Dự án Đê bao sông Măng Thít, tỉnh Vĩnh Long (giai đoạn 2) có tổng mức đầu tư hơn 1.458 tỷ đồng, với chiều dài hơn 42km đi qua địa phận các huyện Mang Thít, Tam Bình, Vũng Liêm và Trà Ôn, có ý nghĩa rất quan trọng, vừa có tác dụng chống ngập, ngăn lũ, vừa ngăn mặn cho khoảng 60.000ha đất sản xuất.

  • Dự án hệ thống thủy lợi sông Lèn: Dự án trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa

    Dự án hệ thống thủy lợi sông Lèn: Dự án trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa

    Dự án hệ thống thủy lợi sông Lèn là một trong những dự án trọng điểm của tỉnh Thanh Hóa nhằm ngăn mặn từ biển thâm nhập, kiểm soát ngọt, tạo nguồn cấp nước tưới cho hơn 18.800 ha đất canh tác, gần 4.500 ha nuôi trồng thủy sản, tiêu úng cho gần 4.000 ha đất sản xuất và các khu dân cư trong vùng.

  • Ứng phó với hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn mùa khô 2023 - 2024

    Ứng phó với hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn mùa khô 2023 - 2024

    Tỉnh Kiên Giang thực hiện đồng bộ các giải pháp ứng phó với hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn, đảm bảo ngăn mặn, giữ ngọt, phục vụ sản xuất trong mùa khô 2023 - 2024, với nhu cầu kinh phí hơn 102 tỷ đồng.

  • Người dân Nghi Xuân lo lắng vì tuyến đê bao ngăn mặn xuống cấp

    Người dân Nghi Xuân lo lắng vì tuyến đê bao ngăn mặn xuống cấp

    Những năm gần đây, mỗi khi đến mùa mưa bão, người dân thôn Song Nam, xã Cương Gián, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh lại lo lắng vì tuyến đê bao ngăn mặn bị xuống cấp.

  • Nhiều giải pháp phòng, chống hạn mặn giai đoạn 2023 - 2025

    Nhiều giải pháp phòng, chống hạn mặn giai đoạn 2023 - 2025

    Giai đoạn 2023 - 2025, tỉnh Trà Vinh thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp phòng chống hạn hán, thiếu nước, mặn xâm nhập trên địa bàn tỉnh; trong đó, chú trọng việc ngăn mặn, trữ ngọt phục vụ nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của người dân, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do hạn hán, mặn xâm nhập gây ra.

  • Quảng Ngãi: Hàng trăm ha lúa bị ảnh hưởng do đập ngăn mặn, trữ ngọt hỏng ​

    Quảng Ngãi: Hàng trăm ha lúa bị ảnh hưởng do đập ngăn mặn, trữ ngọt hỏng ​

    Được xây dựng nhằm ngăn mặn, trữ ngọt, phục vụ sản xuất nông nghiệp của người dân địa phương. Tuy nhiên, sau nhiều năm sử dụng, hai đập ngăn mặn, trữ ngọt trên địa bàn huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã bị hư hỏng nặng khiến nước mặn xâm nhập ảnh hưởng đến hàng trăm ha ruộng của dân.

  • Bình Định: Sớm giải quyết dứt điểm lấn chiếm hành lang bảo vệ đê ngăn mặn

    Bình Định: Sớm giải quyết dứt điểm lấn chiếm hành lang bảo vệ đê ngăn mặn

    Dọc tuyến đê ngăn mặn khu Đông tại Bình Định (hay còn gọi Đê Đông), tình trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép các công trình kiến trúc, nhà cửa liên tục xảy ra. Nhiều trường hợp lấn chiếm ngay tại khu vực xung yếu, gây nguy cơ mất an toàn cho tuyến đê cũng như cho chính các hộ dân lấn chiếm.

  • Tiền Giang đẩy nhanh tiến độ thi công các cống đập ngăn mặn

    Tiền Giang đẩy nhanh tiến độ thi công các cống đập ngăn mặn

    Hiện nay, tỉnh Tiền Giang đang khẩn trương thi công các công trình cống đập ngăn mặn, trữ ngọt cặp theo bờ Bắc sông Tiền gồm: Cái Sơn, Mù U, Hai Tân, Cây Cồng, Phú Phong và Rạch Gầm trên đường tinh 864 thuộc địa bàn hai huyện Châu Thành và Cai Lậy.

  • Người dân Quảng Ngãi khổ sở vì đập ngăn mặn hư hỏng, xuống cấp

    Người dân Quảng Ngãi khổ sở vì đập ngăn mặn hư hỏng, xuống cấp

    Sau hơn 20 năm đưa vào sử dụng, đập ngăn mặn Hiền Lương nằm trên sông Phước Giang, thuộc hai xã Nghĩa Hà (thành phố Quảng Ngãi) và Nghĩa Hòa (huyện Tư Nghĩa), tỉnh Quảng Ngãi đã bị xuống cấp nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp và đời sống dân sinh của người dân địa phương.

  • Đồng Nai phát huy tối đa giá trị của mặt nước, hồ nước phục vụ kinh tế phát triển bền vững

    Đồng Nai phát huy tối đa giá trị của mặt nước, hồ nước phục vụ kinh tế phát triển bền vững

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Nai, trên địa bàn tỉnh hiện có 137 công trình thủy lợi đang hoạt động gồm 18 hồ chứa, 56 đập dâng, 39 trạm bơm, 24 công trình ngăn mặn, ngăn lũ, tiêu thoát lũ. Tổng năng lực phục vụ tưới hàng năm đạt trên 50,8 ngàn ha; tiêu và ngăn mặn cho hơn 9,3 ngàn ha.

  • Quảng Nam: Sửa chữa khẩn cấp đập ngăn mặn giữ ngọt trên sông Vĩnh Điện

    Quảng Nam: Sửa chữa khẩn cấp đập ngăn mặn giữ ngọt trên sông Vĩnh Điện

    Mưa lớn bất thường và kéo dài nhiều ngày liền vào cuối tháng 3, đầu tháng 4/2022, khiến hơn 60 mét thân đập ngăn mặn, giữ ngọt trên sông Vĩnh Điện, thuộc phường Điện Ngọc, thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam bị vỡ, khả năng giữ ngọt bị hạn chế, nước mặn thâm nhập sâu vào nội địa.