Tags:

Ngành kinh tế

  • Nâng cao chất lượng đào tạo khối ngành Kinh tế

    Nâng cao chất lượng đào tạo khối ngành Kinh tế

    Việc nâng cao chất lượng đào tạo là ưu tiên hàng đầu đối với các tổ chức giáo dục, đặc biệt là đối với các trường Đại học. Trường Đại Học Trưng Vương đã tổ chức hội thảo khoa học với chủ đề "Nâng cao chất lượng đào tạo khối Kinh Tế", đánh dấu một bước tiến mới trong việc cải thiện chất lượng giáo dục của nhà trường.

  • 'Hải trình' đưa thủy sản Việt Nam phát triển bền vững và hội nhập

    'Hải trình' đưa thủy sản Việt Nam phát triển bền vững và hội nhập

    65 năm qua, ngành thủy sản vững bước phát triển nhanh, toàn diện và ổn định, trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng của đất nước, đóng góp quan trọng vào việc giữ gìn an ninh, khẳng định và bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc.

  • Thành phố Hồ Chí Minh tuyển dụng hơn 5.200 vị trí việc làm chuyên ngành kinh tế 

    Thành phố Hồ Chí Minh tuyển dụng hơn 5.200 vị trí việc làm chuyên ngành kinh tế 

    Ngày 15/3, Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH) tổ chức Ngày hội tuyển dụng chuyên ngành Kinh tế năm 2024.

  • Mỗi cán bộ Ngoại giao là một 'Đại sứ du lịch'

    Mỗi cán bộ Ngoại giao là một 'Đại sứ du lịch'

    Triển khai Nghị quyết số 08-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Bộ Ngoại giao và các cơ quan đại diện luôn tích cực đồng hành, hỗ trợ ngành Du lịch triển khai nhiều hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch.

  • Ninh Thuận: Sớm thanh tra toàn diện các dự án du lịch trọng điểm 'rùa bò'

    Ninh Thuận: Sớm thanh tra toàn diện các dự án du lịch trọng điểm 'rùa bò'

    Tỉnh Ninh Thuận đặt mục tiêu cơ bản đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn vào năm 2025, phấn đấu thu hút 3,5 triệu lượt khách, doanh thu đạt khoảng 2.900 tỷ đồng, đóng góp 13% GRDP. Đến năm 2030, du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển bền vững, thu hút 6 triệu lượt khách, doanh thu đạt khoảng 5.900 tỷ đồng, đóng góp 15% GRDP. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu như kỳ vọng, Ninh Thuận cần kiểm tra, rà soát lại toàn diện các dự án đầu tư, nhất là các dự án động lực chậm tiến độ, vi phạm Luật Đầu tư.

  • Để du lịch đô thị bứt phá - Bài 2: Giữ bản sắc, tăng sức hút

    Để du lịch đô thị bứt phá - Bài 2: Giữ bản sắc, tăng sức hút

    Đầu tư, phát triển các đô thị du lịch là xu hướng tất yếu để thúc đẩy phát triển du lịch - một trong những ngành kinh tế mũi nhọn. Thế nhưng, trên thực tế không phải đô thị nào cũng hấp dẫn du khách. Gìn giữ, phát huy bản sắc, gắn với phát triển sản phẩm du lịch thân thiện môi trường, không “mặc đồng phục” cho tất cả các đô thị du lịch, không tạo “sức ép” cho môi trường đô thị là những giải pháp cần thiết.

  • Tạo đột phá đưa du lịch Ninh Thuận trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Tạo đột phá đưa du lịch Ninh Thuận trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Ngay đầu năm 2024, tín hiệu đáng mừng đối với ngành Du lịch tỉnh Ninh Thuận đó là lượt du khách đến địa phương tăng cao so cùng kỳ năm trước.

  • Ba trụ cột giúp Quảng Ninh có một thập kỷ tăng trưởng 2 con số

    Ba trụ cột giúp Quảng Ninh có một thập kỷ tăng trưởng 2 con số

    Để duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế, Quảng Ninh lựa chọn 3 trụ cột chính, đó là: công nghiệp chế biến, chế tạo, thu hút đầu tư; phát triển dịch vụ tổng hợp hiện đại, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn gắn với phát triển kinh tế biển; đầu tư công.

  • Mục tiêu đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt đạt trên 26 tỷ USD

    Mục tiêu đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt đạt trên 26 tỷ USD

    Mục tiêu chung của Chiến lược phát triển trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là phát triển trồng trọt thành ngành kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh, chuyên nghiệp, sản phẩm có sức cạnh tranh cao, đảm bảo an toàn thực phẩm, vững chắc an ninh lương thực quốc gia và các nhu cầu khác của nền kinh tế, gia tăng giá trị xuất khẩu; sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, phòng, chống có hiệu quả thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống cho nông dân...

  • Cao Bằng: Đưa du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Cao Bằng: Đưa du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Từ khi được công nhận, Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng đã góp phần đưa du lịch từng bước trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.

  • Đà Nẵng: Điểm đến du lịch hàng đầu của khu vực và thế giới

    Đà Nẵng: Điểm đến du lịch hàng đầu của khu vực và thế giới

    Ngành Du lịch Đà Nẵng đang phục hồi và phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của thành phố.

  • Đà Nẵng - điểm đến du lịch hàng đầu của khu vực và thế giới

    Đà Nẵng - điểm đến du lịch hàng đầu của khu vực và thế giới

    Ngành du lịch Đà Nẵng đang phục hồi và phát triển mạnh mẽ, trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển của thành phố. Đà Nẵng đang khẳng định thương hiệu là điểm đến du lịch hàng đầu của khu vực và thế giới với nhiều giải thưởng danh giá trong nước và quốc tế.

  • Khai thác du lịch đường sông Đông Nam Bộ

    Khai thác du lịch đường sông Đông Nam Bộ

    Nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa các vùng Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ là nơi có nhiều con sông lớn chảy qua. Đó chính là lợi thế để phát triển nhiều ngành kinh tế, trong đó có lĩnh vực du lịch, dịch vụ ở vùng đất này. Việc khai thác, phát triển hiệu quả các sản phẩm du lịch gắn với hệ thống đường sông sẽ góp phần đưa Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng động và là động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước.

  • Phát huy tiềm năng du lịch Điện Biên

    Phát huy tiềm năng du lịch Điện Biên

    Điện Biên, mảnh đất với thiên nhiên hùng vỹ, lịch sử hào hùng, văn hóa đặc sắc, khí hậu trong lành, là nơi hội tụ tinh hoa của vùng Tây Bắc. Với nhiều tiềm năng, lợi thế, Điện Biên nỗ lực phấn đấu đưa du lịch "cất cánh", trở thành ngành kinh tế mũi nhọn.

  • Du lịch đường sông Đông Nam Bộ - Bài 1: Sắc thái riêng

    Du lịch đường sông Đông Nam Bộ - Bài 1: Sắc thái riêng

    Vùng Đông Nam Bộ gồm TP Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đồng Nai và Tây Ninh. Đây là nơi có các sông lớn như Đồng Nai, Sài Gòn, Vàm Cỏ Đông chảy qua, mang đến nhiều tiềm năng phát triển du lịch - ngành kinh tế tổng hợp.

  • Đồng Nai tập trung phát triển du lịch nông nghiệp, sinh thái

    Đồng Nai tập trung phát triển du lịch nông nghiệp, sinh thái

    Hiện nay, Đồng Nai đang nỗ lực đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, trong đó tập trung đầu tư phát triển du lịch sinh thái để trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

  • Xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù mang nét đặc trưng xứ Dừa

    Xây dựng các sản phẩm du lịch đặc thù mang nét đặc trưng xứ Dừa

    Bến Tre đặt mục tiêu đến năm 2025 đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng và là một trong những điểm đến sinh thái, trải nghiệm văn hóa hàng đầu khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đối với khách quốc tế, điểm đến nghỉ dưỡng ngắn ngày hàng đầu khu vực đối với khách trong nước.

  • Cà Mau với khát vọng nâng tầm ngành tôm Việt

    Cà Mau với khát vọng nâng tầm ngành tôm Việt

    Với định hướng phát triển thuỷ sản thành ngành kinh tế trọng điểm, thời gian qua, tỉnh Cà Mau đã tập trung thực hiện nhiều giải pháp nhằm hình thành nền sản xuất hàng hoá lớn gắn với công nghiệp chế biến hiện đại, phát triển bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu; trong đó, ngành hàng tôm đóng vai trò trọng tâm, chủ lực.

  • Kỳ vọng sản phẩm du lịch độc đáo khi 'rừng và biển liên kết'

    Kỳ vọng sản phẩm du lịch độc đáo khi 'rừng và biển liên kết'

    “Liên kết du lịch là vấn đề tất yếu đặt ra với mỗi địa phương nhằm khai thác lợi thế tiềm năng, tạo ra sản phẩm độc đáo có sức cạnh tranh cao, đưa du lịch phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp nhiều hơn cho ngân sách địa phương và đất nước…”.

  • Cơ hội hợp tác kinh tế giữa TP Hồ Chí Minh và tỉnh Chungbuk (Hàn Quốc)

    Cơ hội hợp tác kinh tế giữa TP Hồ Chí Minh và tỉnh Chungbuk (Hàn Quốc)

    TP Hồ Chí Minh và tỉnh Chungbuk (Hàn Quốc) có nhiều lợi thế bổ sung cho nhau trong việc phát triển các ngành kinh tế ứng dụng công nghệ số, công nghệ thông minh đáp ứng nhu cầu phát triển bền vững. Đây là nhận định của các chuyên gia tại Diễn đàn Kinh tế TP Hồ Chí Minh – Chungbuk 2023 do Hội đồng tỉnh Chungbuk tổ chức tại TP Hồ Chí Minh, chiều 18/12.