Tags:

Nguồn vốn tín dụng chính sách

  • Nhiều hộ dân tại Sóc Trăng thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách từ cơ sở

    Nhiều hộ dân tại Sóc Trăng thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách từ cơ sở

    Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP, ngày 30/1/2022 của Chính phủ về chương trình phục hồi kinh tế xã hội, nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã được tiếp cận nguồn vốn kịp thời. Từ đó, ổn định sản xuất kinh doanh, từng bước vươn lên và thoát nghèo bền vững.

  • Hiệu quả từ nguồn vốn tín dụng chính sách  ở Nam Định

    Hiệu quả từ nguồn vốn tín dụng chính sách ở Nam Định

    Theo ông Trần Duy Hưng, Giám đốc Ngân hàng chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Nam Định, nguồn vốn tín dụng chính sách đã hỗ trợ phát triển sản xuất, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình giảm nghèo bền vững ở một tỉnh phía nam đồng bằng Bắc bộ.

  • Làm lại cuộc đời nhờ nguồn vốn chính sách xã hội

    Làm lại cuộc đời nhờ nguồn vốn chính sách xã hội

    Thực hiện Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg ngày 17/9/2023 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù (Quyết định số 22), Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang đã khẩn trương phối hợp với chính quyền địa phương, các tổ chức chính trị – xã hội nhận ủy thác, đẩy mạnh tuyên truyền, rà soát, nhanh chóng đưa nguồn vốn tín dụng chính sách đến các đối tượng vay, giúp những người đã từng lầm lỡ vươn lên, gây dựng kinh kế, tái hòa nhập cộng đồng.

  • Hỗ trợ người nghèo tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội

    Hỗ trợ người nghèo tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội

    Tỉnh Bến Tre vừa triển khai Đề án Tập trung huy động nguồn lực thực hiện tín dụng chính sách xã hội đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh đến năm 2030.

  • Thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách

    Thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách

    Hơn 20 năm thực hiện Nghị định số 78 của Chính phủ về tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã có hàng nghìn đối tượng chính sách được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để đầu tư phát triển sản xuất, vươn lên thoát nghèo, ổn định cuộc sống.

  • Hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

    Hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách trong thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia

    Chiều 25/10, tại Sóc Trăng, Đoàn công tác Ban chỉ đạo Trung ương do Tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam Dương Quyết Thắng làm Trưởng đoàn đã giám sát việc triển khai nguồn vốn tín dụng chính sách trong các chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội theo Nghị quyết số 11/NQ-CP ngày 30/1/2022 của Chính phủ.

  • 'Điểm tựa' vững chắc cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng biên

    'Điểm tựa' vững chắc cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở vùng biên

    Nguồn vốn tín dụng chính sách hỗ trợ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia 1719 là một trong những nguồn lực quan trọng, hiệu quả để giúp đồng bào dân tộc thiểu số huyện Bù Gia Mập (Bình Phước) phát triển sản xuất, ổn định cuộc sống.

  • Đắk Lắk: Đồng bào dân tộc thiểu số được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi phát triển sản xuất

    Đắk Lắk: Đồng bào dân tộc thiểu số được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi phát triển sản xuất

    Nguồn vốn tín dụng chính sách đã kịp thời giúp đỡ người dân nghèo, dân tộc thiểu số phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo.

  • Hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách xã hội tại Cao Bằng

    Hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách xã hội tại Cao Bằng

    Trên địa bàn tỉnh Cao Bằng, nguồn vốn tín dụng chính sách đã phát huy vai trò, hiệu quả trong công tác giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

  • Phát huy hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách trong giảm nghèo

    Phát huy hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách trong giảm nghèo

    Tại tỉnh Sóc Trăng việc thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội đã được cả hệ thống chính trị quan tâm thực hiện. Qua đó, đã phát huy vai trò của nguồn vốn chính sách xã hội trong thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là giảm nghèo ở địa phương.

  • Giảm nghèo nhờ vốn tín dụng chính sách - Bài 1: Hiệu quả thiết thực

    Giảm nghèo nhờ vốn tín dụng chính sách - Bài 1: Hiệu quả thiết thực

    Nguồn vốn tín dụng chính sách của Chính phủ trong việc giảm nghèo tại Đồng bằng sông Cửu Long đã thực sự đi vào cuộc sống, trở thành công cụ hữu hiệu góp phần phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

  • Giảm nghèo nhờ vốn tín dụng chính sách - Bài cuối: Cộng đồng chung tay, góp sức

    Giảm nghèo nhờ vốn tín dụng chính sách - Bài cuối: Cộng đồng chung tay, góp sức

    Nguồn vốn tín dụng chính sách đã góp phần hạn chế tình trạng cho vay nặng lãi, tín dụng đen, giúp cho người nghèo và các đối tượng chính sách có điều kiện tự lực vươn lên, góp phần thay đổi cơ bản nhận thức có vay, có trả, sử dụng vốn có hiệu quả, cải thiện, nâng cao chất lượng cuộc sống.

  • Vốn chính sách tiếp sức bà con dân tộc thiểu số Kon Tum thoát nghèo

    Vốn chính sách tiếp sức bà con dân tộc thiểu số Kon Tum thoát nghèo

    Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Kon Tum đã đưa nguồn vốn tín dụng chính sách theo các chương trình tín dụng tiếp cận với bà con nhân dân. Nhờ đó, đời sống của người dân dần được cải thiện, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số đã vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • 'Cầu nối' nguồn vốn tín dụng chính sách với người dân

    'Cầu nối' nguồn vốn tín dụng chính sách với người dân

    Đến bản Chà Coong (xã Thanh Sơn, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An) hỏi chị Lương Thị Xoan - Tổ trưởng Tổ tiết kiệm và vay vốn (TK&VV) thì hầu như người nào cũng biết. Gần 4 năm gắn bó với Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thanh Chương, chị đã góp phần nâng cao hiệu quả quản lý nguồn vốn tín dụng chính sách trên địa bàn.

  • Long An phấn đấu tăng tỷ lệ cho vay tới các đối tượng yếu thế

    Long An phấn đấu tăng tỷ lệ cho vay tới các đối tượng yếu thế

    Tại Long An, nguồn vốn tín dụng chính sách được quan tâm bổ sung từ nguồn vốn ngân sách địa phương các cấp, sự tích cực huy động vốn từ các tổ chức, cá nhân, vận động nguồn vốn ủy thác đầu tư từ các doanh nghiệp, tổ chức chính trị - xã hội để bổ sung nguồn vốn cho vay. Tuy nhiên, thời gian qua nguồn vốn cho vay vẫn còn ít so với nhu cầu thực tế, Long An đặt mục tiêu cho vay tới các đối tượng yếu thế chiếm 15 - 20% tăng trưởng dư nợ tín dụng hàng năm.

  • Hiệu quả chính sách tín dụng với người nghèo tại Long An

    Hiệu quả chính sách tín dụng với người nghèo tại Long An

    Với phương thức quản lý vốn và cách thức hoạt động nghiệp vụ đặc thù, trong hơn 20 năm qua, tỉnh Long An đã chuyển tải kịp thời nguồn vốn tín dụng chính sách đến các đối tượng thụ hưởng, tiết kiệm chi phí, tạo được lòng tin của nhân dân đối với các chính sách của Đảng, Nhà nước và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội.

  • Tín dụng chính sách phát huy hiệu quả trong thực tiễn

    Tín dụng chính sách phát huy hiệu quả trong thực tiễn

    Nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách, những năm qua, nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Nam Định đã xây dựng, mở rộng được các mô hình kinh tế cho thu nhập cao, không chỉ vươn lên làm giàu trên chính mảnh đất quê hương mà còn tạo việc làm, thu nhập ổn định cho các lao động nông thôn.

  • Nguồn vốn tín dụng chính sách tăng gấp gần 42 lần sau 20 năm

    Nguồn vốn tín dụng chính sách tăng gấp gần 42 lần sau 20 năm

    Sau 20 năm thực hiện cho vay đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, nguồn vốn tín dụng chính sách đã có sự tăng trưởng vượt bậc, gấp gần 42 lần so với năm 2002, tốc độ tăng trưởng ổn định, năm sau cao hơn năm trước. 

  • Tăng hiệu quả thiết thực từ nguồn vốn tín dụng chính sách

    Tăng hiệu quả thiết thực từ nguồn vốn tín dụng chính sách

    Thực hiện cho vay 14 chương trình tín dụng đối với người nghèo và các đối tượng chính sách khác, trong thời gian qua Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh tỉnh Bến Tre đã thực hiện giải ngân có hiệu quả vốn chính sách tín dụng ưu đãi, góp phần đưa tỷ lệ hộ nghèo giai đoạn 2016 - 2021 của tỉnh Bến Tre từ 10,01% xuống còn 4,26%.

  • Hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách

    Hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách

    Thời gian qua, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An đã luôn đồng hành, hỗ trợ người nghèo và các đối tượng chính sách, góp phần vào công tác giảm nghèo bền vững, bảo đảm an sinh xã hội gắn xây dựng nông thôn mới tại địa phương.