Tags:

Nghệ thuật dân tộc

  • Nghe ca trù qua giọng ca nương trẻ

    Nghe ca trù qua giọng ca nương trẻ

    “Thầy già, con hát trẻ”, đến với Liên hoan tài năng trẻ ca trù Hà Nội ngày 2/11 tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, nghe tiếng hát của các ca nương trẻ để thấy dòng chảy nghệ thuật dân tộc vẫn được trao truyền và còn mãi trong đời sống.

  • Một số loại hình sân khấu truyền thống ở Việt Nam

    Một số loại hình sân khấu truyền thống ở Việt Nam

    Là một trong những tinh hoa của truyền thống nghệ thuật dân tộc, hàng trăm năm qua, sân khấu truyền thống (chèo, tuồng, cải lương… ) đã in đậm dấu ấn trong đời sống tinh thần - thẩm mỹ của các thế hệ người Việt Nam.

  • Bảo tồn kho tàng dân ca của đồng bào Khmer Nam Bộ

    Bảo tồn kho tàng dân ca của đồng bào Khmer Nam Bộ

    Đồng bào Khmer Nam Bộ có một kho tàng văn hóa nghệ thuật dân tộc phong phú và độc đáo, được lưu truyền đến nay với nhiều loại hình: Âm nhạc, múa, sân khấu, mỹ thuật, kiến trúc…, trong đó có kho tàng những làn điệu dân ca. Dân ca của người Khmer rất phong phú và ăn sâu vào đời sống của mỗi người Khmer, trong sinh hoạt lễ hội, ở từng phum sóc từ bao đời nay.

  • Mịch Quang: Một đời đắm đuối với nghệ thuật dân tộc

    Mịch Quang: Một đời đắm đuối với nghệ thuật dân tộc

    Đắm đuối cả đời với nghệ thuật dân tộc, nhà nghiên cứu, soạn giả Mịch Quang vừa bước vào cõi vĩnh hằng, hưởng thọ 101 tuổi, để lại gia tài đồ sộ về kịch hát dân tộc, nghiên cứu lý luận sân khấu…

  • Nặng lòng với bộ môn nghệ thuật đã từng bị lãng quên

    Nặng lòng với bộ môn nghệ thuật đã từng bị lãng quên

    Là một nghệ sỹ lớn đam mê và hết lòng với bộ môn nghệ thuật dân tộc, sau chèo, nghệ sỹ Xuân Hinh mang thể loại hát văn (hay còn gọi là chầu văn) trở lại với khán giả như để góp phần gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc, những giá trị nghệ thuật sâu sắc và ý nghĩa của loại hình nghệ thuật truyền thống này.

  • Truyền dạy diễn tấu đàn Ch’pay

    Truyền dạy diễn tấu đàn Ch’pay

    Tại xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang phối hợp với Trung tâm Văn hóa huyện mở lớp truyền dạy nghệ thuật diễn tấu đàn Ch’pay cho thanh niên Khmer có năng khiếu và đam mê nghệ thuật dân tộc.

  • Nghị lực của chàng thủ khoa dân tộc Tày

    Nghị lực của chàng thủ khoa dân tộc Tày

    Để đạt được danh hiệu sinh viên xuất sắc toàn khóa học 2011 - 2015, thủ khoa tốt nghiệp và nhiều thành tích khác trong học tập, sinh viên Hà Công Cương, dân tộc Tày, khoa Nghệ thuật dân tộc và miền núi, ngành Nhạc cụ dân tộc (Đại học Văn hóa Nghệ thuật Quân đội), đã phải trải qua bao nhọc nhằn, khó khăn...

  • Kỷ niệm 99 năm ngày sinh soạn giả Mịch Quang

    Kỷ niệm 99 năm ngày sinh soạn giả Mịch Quang

    Ngày 10/7/2015, tại Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hiến Việt Nam tổ chức kỷ niệm 99 năm Ngày sinh nhà nghiên cứu, soạn giả nghệ thuật dân tộc Mịch Quang.

  • Hơn 50 năm cống hiến cho nghệ thuật dân tộc

    Hơn 50 năm cống hiến cho nghệ thuật dân tộc

    Không hoạt động trên sân khấu chuyên nghiệp, cũng không mưu cầu danh tiếng, hơn 50 năm qua ông Thạch Ca Ri No ở ấp Chà Dư, xã Lương Hòa A, huyện Châu Thành, tỉnh Trà Vinh đã âm thầm cống hiến cho nghệ thuật dân tộc bằng công việc chế tác, bảo tồn và phát huy các loại nhạc cụ, mặt nạ…

  • Quảng bá hình ảnh Việt Nam tại Pháp

    Quảng bá hình ảnh Việt Nam tại Pháp

    Hình ảnh Việt Nam với nền văn hóa truyền thống phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc đã được quảng bá rộng rãi tại Pháp trong suốt mùa Hè vừa qua thông qua việc các đoàn nghệ thuật trong nước tham gia 8 liên hoan nghệ thuật dân tộc được tổ chức tại nhiều địa phương của Pháp.

  • Vui Xuân Quý Tỵ 2013 tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

    Vui Xuân Quý Tỵ 2013 tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

    Hội “Vui xuân Quý Tỵ - 2013” do Bảo tàng Dân tộc học tổ chức,diễn ra Tết Nguyên Đán hàng năm, với nhiều chương trình nghệ thuật dân tộc và trò chơi dân gian.

  • Âm nhạc truyền thống đang mờ bản sắc

    Âm nhạc truyền thống đang mờ bản sắc

    Thực tế cho thấy, nghệ thuật dân tộc nói chung, âm nhạc cổ truyền dân tộc nói riêng đã và đang bị tác động rất lớn bởi cơ chế thị trường. Nhiều loại hình âm nhạc cổ truyền đang mờ dần bản sắc, thưa vắng người nghe, người xem.

  • Nghệ nhân gần 30 năm gìn giữ nghệ thuật dân tộc

    Nghệ nhân gần 30 năm gìn giữ nghệ thuật dân tộc

    Nghệ nhân Kim Nghinh là người trẻ nhất và cũng là nhạc công duy nhất từ trước đến nay của Đoàn nghệ thuật Khmer Ánh Bình Minh, vinh dự được Nhà nước phong tặng danh hiệu NSƯT. Gần 30 năm qua, anh đã âm thầm đem hết tài năng của mình cống hiến cho nền nghệ thuật của dân tộc...

  • Sâu lắng Chòm riêng chà pây

    Chưa một lần hoạt động trên sân khấu chuyên nghiệp, nhưng nghệ nhân Thạch Mâu, luôn được giới nghệ thuật dân tộc Khmer ở tỉnh Trà Vinh xem là “cây đại thụ” của loại hình âm nhạc Chòm riêng chà pây.

  • Biểu diễn nghệ thuật dân tộc bằng tiếng Anh dành cho khách du lịch

    Đó là dự án mới tinh của Nhà hát Cải lương Hà Nội, sẽ được áp dụng từ ngày 18/2 tới tại Rạp Chuông Vàng (Hà Nội).

  • Gia đình nghệ nhân Thạch Suôl hết lòng vì nghệ thuật dân tộc

    Gia đình nghệ nhân Thạch Suôl hết lòng vì nghệ thuật dân tộc

    Gần 40 năm qua, ông không chỉ giỏi làm các loại nhạc cụ dân tộc Khmer, mà còn đem hết “lửa” đam mê truyền lại cho các con nối nghiệp truyền thống gia đình và nhiệt tình đóng góp cho xã hội, góp phần gìn giữ và phát huy nền văn hóa nghệ thuật của dân tộc.

  • Hết lòng đóng góp cho nghệ thuật dân tộc Khmer

    Hết lòng đóng góp cho nghệ thuật dân tộc Khmer

    Tuy chỉ mới ở tuổi 37, nhưng Thạch Thanh Xuân được xem là một trong những nghệ nhân trẻ tài năng hiếm có trong giới nghệ thuật dân tộc Khmer ở tỉnh Trà Vinh.

  • Vì sự phát triển của sân khấu cải lương

    Vì sự phát triển của sân khấu cải lương

    Tìm ra quy luật phát triển, hoạch định một chiến lược dài hơi, gây dựng lại để có một tương lai lạc quan và đặc biệt làm thế nào để gìn giữ được loại hình nghệ thuật dân tộc cải lương Việt Nam đã tồn tại gần 100 năm qua...