Tags:

Nghệ nhân dân gian

  • 50 công trình được trao Giải thưởng Văn nghệ Dân gian năm 2023

    50 công trình được trao Giải thưởng Văn nghệ Dân gian năm 2023

    Ngày 16/12, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam tổ chức trao Giải thưởng Văn nghệ Dân gian năm 2023, phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Dân gian, tổ chức khen thưởng và mừng thọ các hội viên cao tuổi.

  • Vui Trung thu tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

    Vui Trung thu tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam

    Ngày 23/9, tại Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, đã diễn ra chương trình Trung thu với chủ đề “Em yêu Trung thu - Em yêu khoa học”, với sự có mặt của 30 nghệ nhân dân gian đến từ Bắc Ninh và Hà Nội.

  • Người thổi hồn cho nhạc cụ làm từ cây dừa

    Người thổi hồn cho nhạc cụ làm từ cây dừa

    Nghệ nhân Võ Văn Bá (tên thường gọi Ba Bá, 81 tuổi, xã Nhơn Thạnh, thành phố Bến Tre) được biết đến là một Nghệ nhân dân gian có quá trình hoạt động âm nhạc truyền thống dân tộc bền bỉ, sáng tạo từng được xác lập kỷ lục quốc gia nổi tiếng trong và ngoài nước. Ông đã thổi hồn vào từng thớ xơ dừa xù xì, thô ráp, biến nó thành những loại nhạc cụ truyền thống chưa từng có trên thế giới.

  • Ra mắt CLB Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Truyền thanh tỉnh Long An

    Ra mắt CLB Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Truyền thanh tỉnh Long An

    Chiều 3/3, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Long An tổ chức Lễ công bố quyết định thành lập Câu lạc bộ Giám đốc Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Truyền thanh trong tỉnh và ra mắt Ban chủ nhiệm lâm thời của Câu lạc bộ. Buổi lễ đồng thời vinh danh hai cố Nghệ nhân Dân gian Trần Phong Sắc và Lê Văn Tiếng.

  • Nữ nghệ nhân gần 70 tuổi giữ nghề làm gốm của đồng bào Chu Ru

    Nữ nghệ nhân gần 70 tuổi giữ nghề làm gốm của đồng bào Chu Ru

    Tưởng như đã thất truyền nhưng ở thôn Krăng Gọ 1, xã P’Ró, huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng vẫn còn một nghệ nhân gần 70 tuổi làm gốm theo cách riêng của đồng bào Chu Ru. Làm gốm mà không dùng bàn xoay, không dùng lò nung mà chất củi đốt lộ thiên, để hình thành nên những chum, vại, ché, nồi, hay bộ ấm chén đất. Đó là nữ nghệ nhân dân gian Ma Ly.

  • 37 công trình, tác phẩm được trao Giải thưởng Văn nghệ dân gian năm 2022

    37 công trình, tác phẩm được trao Giải thưởng Văn nghệ dân gian năm 2022

    Ngày 10/12, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam tổ chức Lễ trao Giải thưởng Văn nghệ dân gian năm 2022, phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian, trao tặng khen thưởng năm 2022 và Lễ mừng thọ cho các hội viên cao tuổi.

  • Sức sống trò chơi dân gian trong Tết Trung thu 2022

    Sức sống trò chơi dân gian trong Tết Trung thu 2022

    Trong hai ngày 3-4/9/2022 (tức ngày 8, 9/8 âm lịch), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức chương trình “Trung thu: Sức sống đồ chơi dân gian”. Chương trình năm nay thu hút sự tham gia của các nghệ nhân dân gian đã nhiều năm gắn bó, bảo tồn đồ chơi truyền thống cùng bảo tàng.

  • Dốc lòng làm sống lại đồ chơi dân gian

    Dốc lòng làm sống lại đồ chơi dân gian

    Trong những năm qua, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam luôn là địa chỉ tin cậy của các em thiếu nhi Thủ đô mỗi dịp Trung thu tháng Tám. Nhờ có sự kết nối giữa bảo tàng và các nghệ nhân dân gian, nên việc bảo tồn, hướng dẫn các em thiếu nhi làm đồ chơi truyền thống tại Bảo tàng Dân tộc học đã làm sống lại đồ chơi dân gian.

  • Giữ 'chân giá trị' của văn hóa Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu

    Giữ 'chân giá trị' của văn hóa Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu

    Ngày 16/2, tại đền Lưu Phái (xã Ngũ Hiệp, huyện Thanh Trì) diễn ra Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu với nghi lễ hầu đồng do Nghệ nhân dân gian Nguyễn Tiến Nghĩa thực hiện, với sự hỗ trợ của Công ty cổ phần đầu tư Laicity. Chương trình có sự tham dự của đại diện UNESCO tại Việt Nam.

  • Trao giải thưởng Văn nghệ Dân gian và phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian năm 2020

    Trao giải thưởng Văn nghệ Dân gian và phong tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian năm 2020

    Ngày 17/12, tại Hà Nội, Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam tổ chức Lễ mừng thọ các hội viên cao tuổi, phong tặng danh hiệu Nghệ nhân Dân gian; trao Giải thưởng Văn nghệ Dân gian năm 2020.

  • Gìn giữ nét đẹp văn hóa trong tranh thờ người Dao

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa trong tranh thờ người Dao

    Nghệ nhân dân gian Lê Hải Thanh sinh năm 1944, dân tộc Dao Quần Trắng ở thôn Đá Bàn 1, xã Mỹ Bằng (Yên Sơn) say mê học chữ Nôm Dao, vẽ tranh thờ từ khi còn nhỏ.

  • Ấn tượng màn đại xoè 5.000 người tham gia trong Lễ hội văn hóa du lịch Mường Lò

    Ấn tượng màn đại xoè 5.000 người tham gia trong Lễ hội văn hóa du lịch Mường Lò

    Chứng kiến màn đại xoè với hơn 5.000 nghệ nhân dân gian và người dân trong trang phục phụ nữ Thái tham gia trình diễn trong đêm khai mạc Lễ hội văn hoá du lịch Mường Lò, Yên Bái, người ta không chỉ thấy một sự hội tụ văn hoá các dân tộc, mà còn thấy màn xoè là biểu thị rõ rệt cho sự gắn kết cộng đồng, bày tỏ tình yêu thương và niềm vui sống. Màn đại xoè năm 2019 được đánh giá là lớn nhất từ trước tới nay…

  • Cần có chế độ đãi ngộ 'Báu vật nhân văn sống'

    Cần có chế độ đãi ngộ 'Báu vật nhân văn sống'

    UNESCO coi nghệ nhân dân gian là “Báu vật nhân văn sống”, là những người giữ vai trò quan trọng trong sáng tạo, sở hữu, bảo tồn và truyền dạy các giá trị văn hóa dân gian.

  • Cảnh, tình đất Việt trong tranh thêu xứ Huế

    Cảnh, tình đất Việt trong tranh thêu xứ Huế

    Nghệ nhân Lê Văn Kinh năm nay gần 90 tuổi, là người duy nhất của nghề thêu ở Huế được phong tặng danh hiệu nghệ nhân dân gian.

  • Thủ tướng yêu cầu hoàn thiện chính sách đối với nghệ nhân dân gian

    Thủ tướng yêu cầu hoàn thiện chính sách đối với nghệ nhân dân gian

    Thủ tướng Chính phủ giao Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan rà soát, đề xuất hoàn thiện chính sách, chế độ đối với các nghệ nhân dân gian.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Gia Lai

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống ở Gia Lai

    Dưới tác động của kinh tế thị trường, nghề dệt thổ cẩm của đồng bào các dân tộc trong tỉnh Gia Lai đang đứng trước nguy cơ mai một. Trước thực trạng này, tỉnh Gia Lai cũng như các nghệ nhân dân gian trên địa bàn tỉnh đang nỗ lực để gìn giữ và lưu truyền nét đẹp văn hóa truyền thống lâu đời này.

  • Hò khoan Lệ Thủy từng bước  đến với công chúng

    Hò khoan Lệ Thủy từng bước đến với công chúng

    Đoàn nghệ nhân dân gian hò khoan Lệ Thủy vừa kết thúc chuyến biểu diễn, giao lưu tại thủ đô Hà Nội và thành phố Bắc Ninh. Trong chuyến đi này, các nghệ nhân đã giúp công chúng được nghe và hiểu hơn về hò khoan Lệ Thủy - sản phẩm văn hóa dân gian độc đáo của tỉnh Quảng Bình.

  • “Sống chết” giữ ca trù

    “Sống chết” giữ ca trù

    Nghệ nhân dân gian - NSƯT Bạch Vân là cái tên mà những người yêu ca trù và những người gắn bó với ca trù không thể không biết. Đã 25 năm nay, cùng với những thành viên trong CLB Ca trù của mình, chị đã “sống chết” để giữ loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc vùng đồng bằng Bắc Bộ này.

  • Tôn vinh nghệ nhân

    Tôn vinh nghệ nhân

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định 62/2014/NĐ-CP về việc xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân” và “Nghệ nhân ưu tú” cho công dân Việt Nam đang nắm giữ, truyền dạy và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể. Nghị định ra đời đã làm nhiều người quan tâm đến các nghệ nhân dân gian thở phào nhẹ nhõm.

  • Trả nợ dân gian

    Trả nợ dân gian

    Nghệ thuật dân gian đã khiến cuộc đời họa sĩ Phan Ngọc Khuê trải qua nhiều cung bậc cảm xúc. Lão họa sĩ thấy mình được sống một cuộc đời thật sự khi chiêm ngưỡng và học nghề từ những nghệ nhân dân gian mà ông từng gặp.