Tags:

Nghề dệt vải

  • Xây dựng chuỗi giá trị cho sản phẩm thổ cẩm

    Xây dựng chuỗi giá trị cho sản phẩm thổ cẩm

    Xây dựng chuỗi giá trị thổ cẩm là cách làm thiết thực nhằm vực dậy nghề dệt vải truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số ở tỉnh Nghệ An. Nếu như trước đây, sản phẩm dệt của đồng bào chủ yếu quanh quẩn trong các bản làng thì nay sản phẩm của họ được kết nối với thị trường trong và ngoài nước; đồng thời từng bước gắn kết du lịch với quảng bá, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm.

  • Người phụ nữ Mường gìn giữ nghề dệt vải thổ cẩm truyền thống

    Người phụ nữ Mường gìn giữ nghề dệt vải thổ cẩm truyền thống

    Dệt vải thổ cẩm là nghề truyền thống lâu đời của phụ nữ các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Mường nói riêng.

  • Gìn giữ nghề dệt vải lanh của đồng bào Mông

    Gìn giữ nghề dệt vải lanh của đồng bào Mông

    Nghề dệt vải lanh ở xã Chiềng On, huyện Yên Châu (Sơn La) đang đứng trước nguy cơ mai một.

  • Độc đáo nghề dệt vải lanh

    Độc đáo nghề dệt vải lanh

    Nghề dệt vải lanh là nghề truyền thống của đồng bào Mông và dân tộc Dao đỏ ở Sa Pa (Lào Cai). Bất cứ người phụ nữ Mông, Dao nào đến tuổi trưởng thành cũng phải biết se lanh thành sợi để dệt vải phục vụ cho cuộc sống hàng ngày của gia đình.