Tags:

Nghề dệt thổ cẩm

  • Bình Phước: Động lực bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc thiểu số

    Bình Phước: Động lực bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc thiểu số

    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định 375/QĐ-BVHTTDL đưa vào Danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với nghề thủ công truyền thống Nghề dệt thổ cẩm của người S’Tiêng tỉnh Bình Phước. Đến nay, Bình Phước có hai Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với nghề thủ công truyền thống.

  • Nghi lễ vòng đời và nghề dệt thổ cẩm người Chăm là di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia

    Nghi lễ vòng đời và nghề dệt thổ cẩm người Chăm là di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia

    Tối 10/12, tại thị xã Tân Châu (An Giang), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh phối hợp với UBND thị xã Tân Châu tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh di sản văn hoá phi vật thể đối với nghi lễ vòng đời của người Chăm Islam và nghề dệt thổ cẩm của người Chăm (xã Châu Phong, thị xã Tân Châu) vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

  • Những người 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Những người 'giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc S’tiêng

    Tại xã Long Tân (huyện Phú Riềng, Bình Phước), những ngày cuối tuần hay cuối tháng, khoảng chục người phụ nữ S'tiêng nhiều độ tuổi cùng nhau miệt mài bên khung dệt. Không chỉ tạo ra sản phẩm thổ cẩm mang giá trị văn hóa đặc sắc, họ còn cùng nhau truyền dạy cho con cháu có chung niềm đam mê nghề dệt truyền thống của dân tộc mình.

  • Nghề dệt thổ cẩm - Nét văn hóa đặc sắc của người Dao Tiền

    Nghề dệt thổ cẩm - Nét văn hóa đặc sắc của người Dao Tiền

    Nghề dệt thổ cẩm gắn liền với cuộc sống người Dao Tiền ở bản Sưng của xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) từ bao đời nay. Đến nay, người Dao Tiền nơi đây vẫn giữ thói quen tự nhuộm, dệt cho mình những bộ trang phục truyền thống để nhắc nhở con cháu nhớ về cội nguồn dân tộc. Từ đó, họ tạo bản sắc riêng, gắn với phát triển du lịch, tăng thu nhập.

  • Gìn giữ, phát huy nghề dệt thổ cẩm của người Tày

    Gìn giữ, phát huy nghề dệt thổ cẩm của người Tày

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã công bố danh mục 12 Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia, trong đó có nghề thủ công truyền thống dệt thổ cẩm của người Tày xã Ngọc Đào (huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng).

  • Bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm

    Bảo tồn, phát triển nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm

    Liên kết cùng sản xuất, hỗ trợ nhau nâng cao tay nghề, áp dụng kỹ thuật dệt truyền thống kết hợp đưa máy móc vào sản xuất để làm nên những sản phẩm chất lượng, các mô hình dệt thổ cẩm của đồng bào Chăm tại làng dệt Mỹ Nghiệp (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) đang góp phần mang lại sức sống mới cho nghề dệt thổ cẩm đã tồn tại hàng thế kỷ.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa người Cơ Tu tại Đà Nẵng

    Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa người Cơ Tu tại Đà Nẵng

    Chiều 24/12, tại Bảo tàng Đà Nẵng, Cục Di sản Văn hóa (Bộ Văn hóa – Thể thao và Du lịch) phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Đà Nẵng, UBND huyện Hòa Vang tổ chức chương trình “Trưng bày – Trình diễn di sản Nghề dệt thổ cẩm của người Cơ Tu”.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống gắn với phát triển du lịch bền vững

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm truyền thống gắn với phát triển du lịch bền vững

    Những năm gần đây, huyện Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An đã trở thành điểm sáng trên bản đồ du lịch Việt Nam với những loại hình như: Du lịch cộng đồng, homestay, du lịch văn hóa.

  • Dệt thổ cẩm truyền thống gắn với du lịch cộng đồng ở Bá Thước

    Dệt thổ cẩm truyền thống gắn với du lịch cộng đồng ở Bá Thước

    Bá Thước là huyện miền núi ở xứ Thanh vẫn còn gìn giữ nhiều nét đặc trưng bản sắc văn hóa của dân tộc, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người Thái, người Mường. Để bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm của dân tộc mình, một số hộ gia đình dân tộc Thái, Mường trên địa bàn huyện Bá Thước đã tìm tòi, sáng tạo nhiều sản phẩm phục vụ khách du lịch.

  • Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên

    Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc ở Tây Nguyên

    Đối với đồng bào các dân tộc M'nông, Mạ, Ê đê... nói riêng và đồng bào các dân tộc Tây Nguyên nói chung, dệt thổ cẩm là một nghề thủ công truyền thống và luôn gắn liền với cuộc sống, sinh hoạt trở thành nét tinh hoa đặc sắc. Bằng tình yêu, tâm huyết với nghề, nhiều nghệ nhân vẫn nỗ lực gìn giữ, duy trì và tìm đầu ra cho sản phẩm thổ cẩm.

  • Người đưa thổ cẩm truyền thống vươn ra thế giới

    Người đưa thổ cẩm truyền thống vươn ra thế giới

    Sinh ra và lớn lên ở làng Chăm Mỹ Nghiệp, thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước (tỉnh Ninh Thuận) – nơi có nghề dệt thổ cẩm truyền thống từ rất lâu đời, từ nhỏ bà Thuận Thị Trụ (sinh năm 1948) đã học hỏi được nghề dệt thổ cẩm từ người mẹ truyền dạy.

  • Gắn bảo tồn văn hóa các dân tộc với phát triển du lịch ở Lai Châu

    Gắn bảo tồn văn hóa các dân tộc với phát triển du lịch ở Lai Châu

    Hiện tỉnh Lai Châu có 5 Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia gồm: Nghệ thuật múa xòe, trò chơi kéo co của dân tộc Thái, lễ Tủ cải của đồng bào dân tộc Dao, lễ hội Gầu Tào của người Mông, nghề dệt thổ cẩm dân tộc Lự.

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Lự

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào dân tộc Lự

    Cùng với việc vận động nhân dân phát triển kinh tế, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu đã chú trọng đẩy mạnh tuyên truyền, vận động đồng bào dân tộc Lự bảo tồn, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống.

  • 'Giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Êđê

    'Giữ lửa' nghề dệt thổ cẩm truyền thống của dân tộc Êđê

    Trăn trở khi thấy nghề dệt thổ cẩm truyền thống có nguy cơ bị mai một, bà H’Yam Bkrông (sinh năm 1965), buôn Tơng Jú, xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, đã khởi xướng thành lập Hợp tác xã Dệt thổ cẩm Tơng Bông.

  • Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm - nét đẹp của phụ nữ Bahnar

    Gìn giữ nghề dệt thổ cẩm - nét đẹp của phụ nữ Bahnar

    Theo thời gian, nhiều văn hóa bản sắc dân tộc tại Gia Lai dần mai một nhưng riêng nghề dệt thổ cẩm vẫn luôn được phụ nữ Bahnar gìn giữ như là một bảo chứng cho phái đẹp dân tộc mình. 

  • Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Mông ở huyện Mù Cang Chải

    Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm của đồng bào Mông ở huyện Mù Cang Chải

    Những năm qua, ngoài vận động nhân dân tập trung phát triển kinh tế, huyện Mù Cang Chải (Yên Bái) còn đẩy mạnh tuyên truyền đồng bào Mông bảo tồn, giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc mình, trong đó có nghề dệt thổ cẩm truyền thống.

  • Độc đáo nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Mông

    Độc đáo nghề dệt thổ cẩm của phụ nữ Mông

    Mù Cang Chải (Yên Bái) không chỉ là điểm đến hấp dẫn du khách bởi vẻ đẹp của những thửa ruộng bậc thang mà còn cả bởi sản phẩm thổ cẩm mang đậm nét truyền thống của đồng bào dân tộc Mông.

  • Nghề dệt thổ cẩm của người H’rê là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Nghề dệt thổ cẩm của người H’rê là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Ngày 25/9, tại Khu Bảo tồn văn hóa làng Teng, xã Ba Thành, UBND huyện Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi, đã công bố quyết định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc công nhận nghề dệt thổ cẩm truyền thống của người H’rê xã Ba Thành là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia.

  • Bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Chăm trong thời đại công nghiệp 4.0

    Bảo tồn và phát triển nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Chăm trong thời đại công nghiệp 4.0

    Để bảo vệ thương hiệu và tạo thuận lợi khi mua sản phẩm thổ cẩm dệt truyền thống của đồng bào Chăm, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Ninh Thuận đã triển khai dán “tem điện tử thông minh” lên các dòng sản phẩm thổ cẩm giúp người tiêu dùng truy xuất được nguồn gốc, chất lượng sản phẩm thông qua ứng dụng trên điện thoại.

  • Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Pa Cô-Vân Kiều

    Hồi sinh nghề dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Pa Cô-Vân Kiều

    Là một nghề truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số Pa Cô -Vân Kiều sống trên địa bàn huyện miền núi Đakrông, tỉnh Quảng Trị, nghề dệt thổ cẩm từ lâu đã gắn liền với cuộc sống sinh hoạt của bà con nơi đây.