Tags:

Mùa nước nổi

  • Mùa nước nổi ở vùng Đồng Tháp Mười

    Mùa nước nổi ở vùng Đồng Tháp Mười

    Mùa nước nổi vùng Đồng Tháp Mười diễn ra vào khoảng tháng 7 đến tháng 10 âm lịch hằng năm. Tập quán sinh hoạt trong đời sống và kế sinh nhai của người dân vùng Đồng Tháp Mười trong mùa nước nổi năm nay có những gam màu đối lập.

  • Độc đáo Ngày hội mùa nước nổi ở vùng Tứ giác Long Xuyên

    Độc đáo Ngày hội mùa nước nổi ở vùng Tứ giác Long Xuyên

    Ngày 28/10, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang phối hợp với UBND huyện Châu Phú tổ chức khai mạc Ngày hội mùa nước nổi lần thứ nhất, năm 2023, tại vùng xả lũ tuyến đường tỉnh lộ 945 (mới), thuộc xã Thạnh Mỹ Tây.

  • Chủ động phòng, chống buôn lậu khu vực biên giới trong mùa nước nổi

    Chủ động phòng, chống buôn lậu khu vực biên giới trong mùa nước nổi

    Thời điểm này, khu vực đầu nguồn ở tỉnh Đồng Tháp đang vào mùa nước nổi (mùa lũ). Nước ngập các cánh đồng thuộc khu vực biên giới hai tỉnh Đồng Tháp (Việt Nam) - Prey veng (Campuchia).

  • Mưu sinh mùa lũ muộn nơi đầu nguồn châu thổ Cửu Long

    Mưu sinh mùa lũ muộn nơi đầu nguồn châu thổ Cửu Long

    Như một lời “hò hẹn” của thiên nhiên, hàng năm, từ tháng 7 đến cuối tháng 10 âm lịch, miền Tây lại bước vào mùa nước nổi mang theo phù sa cùng biết bao sản vật tự nhiên.

  • An Giang: Chủ động ngăn chặn buôn lậu mùa nước nổi

    An Giang: Chủ động ngăn chặn buôn lậu mùa nước nổi

    Mùa nước nổi về, tuyến đường biên giới Việt Nam - Campuchia mênh mông nước. Lợi dụng con nước tràn đồng, các đối tượng buôn lậu đã sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi để vận chuyển hàng lậu vào Việt Nam.

  • Tăng thu nhập từ mô hình sinh kế mùa nước nổi

    Tăng thu nhập từ mô hình sinh kế mùa nước nổi

    Tại Sóc Trăng, nhiều mô hình sinh kế trong mùa nước nổi (từ tháng 8 đến tháng 11 hàng năm) được nông dân các huyện vùng trũng như thị xã Ngã Năm, huyện Mỹ Tú… thực hiện hiệu quả và đem lại thu nhập cho nhiều nông hộ. Nổi bật như: mô hình cá đăng quầng, mô hình cá mắm, mô hình cá lúa…

  • Mùa lũ buồn với người dân Đồng Tháp Mười

    Mùa lũ buồn với người dân Đồng Tháp Mười

    Những ngày này, ở Đồng Tháp Mười, vùng đầu nguồn cũng là vùng biên giới của tỉnh Long An, nước lũ về muộn, lại thấp hơn nhiều so với các năm, khiến không ít người dân lo lắng. Mùa nước nổi ở miền Tây đem lại nguồn lợi thủy sản, cải thiện thu nhập cho người dân, thì năm nay đang là một mùa lũ buồn, khi sinh kế bấp bênh, người dân vùng lũ phải chật vật xoay sở kiếm sống.

  • Làng nghề ngư cụ tất bật đón mùa nước nổi

    Làng nghề ngư cụ tất bật đón mùa nước nổi

    Những cánh đồng ở vùng đầu nguồn của tỉnh Đồng Tháp và nhiều tỉnh miền Tây Nam Bộ đón mùa nước nổi (hay còn gọi là mùa lũ) tràn về, nhiều loại cá, tôm cũng theo con nước vào đồng ruộng. Để phục vụ cho những người hành nghề đánh bắt thủy sản mùa nước nổi, người dân ở các làng nghề làm ngư cụ (chủ yếu là lưới và lọp) trong tỉnh Đồng Tháp cũng bước vào mùa sản xuất bận rộn nhất trong năm.

  • Lợi dụng mùa nước nổi, đường, thuốc lá, hàng tiêu dùng bị buôn lậu nhiều nhất

    Lợi dụng mùa nước nổi, đường, thuốc lá, hàng tiêu dùng bị buôn lậu nhiều nhất

    Theo lực lượng chức năng hải quan, càng cuối năm, một số hàng hóa vận chuyển trái phép chủ yếu trên tuyến biên giới Tây Nam là đường, thuốc lá, hàng tiêu dùng, pháo nổ, vàng… càng tăng mạnh.

  • Nét đẹp cuối mùa nước nổi ở Hậu Giang

    Nét đẹp cuối mùa nước nổi ở Hậu Giang

    Mùa nước nổi tại Hậu Giang thường kết thúc muộn vì là một trong những địa phương cuối nguồn sông Hậu tại Đồng bằng sông Cửu long. Mùa nước nổi năm nay tại Hậu Giang cũng không lớn nên các hoạt động mưu sinh mùa nước nổi cũng kém phần sôi động. Vào cuối mùa nước nổi, nhờ xuất hiện thêm nhiều cơn mưa lớn nên nhiều cánh đồng tại Hậu Giang tiếp tục kéo dài thêm ngập lũ với đầy đủ những vẻ đẹp đặc trưng.

  • Du lịch sinh thái - điểm đến hấp dẫn của Long An

    Du lịch sinh thái - điểm đến hấp dẫn của Long An

    Vùng Đồng Tháp Mười đang vào mùa nước nổi, những đầm hoa sen - súng trải dài trên cánh đồng nước mênh mông, những món ăn dân dã mùa nước nổi đang mời gọi du khách sau thời gian dài “ngủ yên” vì dịch bệnh. Về Đồng Tháp Mười, về với mùa nước nổi Long An để hòa mình với thiên nhiên và có được cảm giác thư thái, bình yên…

  • Nhân rộng các mô hình sinh kế tại Đồng bằng sông Cửu Long

    Nhân rộng các mô hình sinh kế tại Đồng bằng sông Cửu Long

    Ngày 12/11, Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc Tế (IUCN) tại Việt Nam tổ chức hội thảo tổng kết dự án “Mô hình sinh kế dựa vào mùa nước nổi hỗ trợ chiến lược trữ lũ tại Đồng bằng sông Cửu Long” theo hình thức trực tuyến nhằm đánh giá các kết quả chính của dự án; khuyến khích phát triển, nhân rộng các mô hình sinh kế dựa vào mùa nước nổi tại Đồng bằng sông Cửu Long.

  • 'Lộc trời' mùa nước nổi

    'Lộc trời' mùa nước nổi

    Hơn 1 tháng qua, tỉnh Đồng Tháp nới lỏng giãn cách xã hội, việc lưu thông nội tỉnh dễ dàng hơn nên người dân tranh thủ ra đồng đánh bắt thủy sản mùa nước nổi bằng nhiều cách như: Giăng câu, giăng lưới, kéo lưới, đặt lờ, đặt lợp, đặt dớn…

  • Làng lú, lưới Thơm Rơm vắng khách mùa nước nổi

    Làng lú, lưới Thơm Rơm vắng khách mùa nước nổi

    Mọi năm cứ vào dịp tháng 7 - tháng 8 âm lịch, khi nước bắt đầu tràn trên các cánh đồng ở miền Tây thì cũng là lúc ở làng nghề làm lú, lưới Thơm Rơm (phường Tân Hưng, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ) tấp nập khách mua ngư cụ về giăng, bắt cá mùa nước nổi. Thế nhưng năm nay, do ảnh hưởng dịch bệnh và con nước lớn chậm, cá cũng ít hơn nên các cửa hàng ở làng nghề Thơm Rơm vì thế mà vắng khách hơn mọi năm.

  • Làng nghề đóng xuồng, ghe trăm tuổi ở Đồng Tháp gặp khó do ảnh hưởng của dịch COVID-19

    Làng nghề đóng xuồng, ghe trăm tuổi ở Đồng Tháp gặp khó do ảnh hưởng của dịch COVID-19

    Làng nghề đóng xuồng, ghe rạch Bà Đài (xã Long Hậu, huyện Lai Vung), tỉnh Đồng Tháp ra đời và tồn tại hơn 100 năm qua. Năm 2021, ảnh hưởng bởi dịch COVID-19 nên hoạt động sản xuất, mua bán xuồng, ghe nơi đây khá “đìu hiu”. Dù đang vào thời điểm đánh bắt thủy sản mùa nước nổi nhưng số lượng xuồng, ghe tiêu thụ giảm từ 50% - 70% so với cùng kỳ năm 2020.

  • Ký ức mùa len trâu

    Ký ức mùa len trâu

    Lần tìm theo miêu tả trong hai truyện ngắn liên quan đến mùa nước nổi ở miền Tây Nam Bộ của nhà văn Sơn Nam là “Mùa len trâu” và “Một cuộc bể dâu”, chúng tôi tìm về vùng đất được gọi là Láng Linh, thuộc 2 huyện Châu Phú và Châu Thành của tỉnh An Giang.

  • Làng nghề khô cá khan hiếm nguồn cá đồng

    Làng nghề khô cá khan hiếm nguồn cá đồng

    Nhắc về Đồng Tháp là nhắc đến mùa nước nổi – khoảng thời gian mang về nguồn tài nguyên thủy sản dồi dào, nuôi sống biết bao thế hệ con người nơi đây.

  • Thanh âm từ làng nghề lợp cua ở vùng biên Đồng Tháp

    Thanh âm từ làng nghề lợp cua ở vùng biên Đồng Tháp

    Mỗi mùa nước nổi, âm thanh rộn ràng của làng nghề ngư cụ, trong đó có nghề làm lợp cua ở đầu nguồn Đồng Tháp lại rộn rã vang lên như một đặc trưng của miền Tây sông nước mỗi dịp con nước đỏ đổ đồng. Tuy con nước năm nay về muộn, sức tiêu thụ ở làng nghề ngư cụ này có phần sụt giảm nhưng những người gắn bó với nghề vẫn duy trì sản xuất để trông con nước về.

  • Nông dân đầu nguồn mở đồng đón lũ

    Nông dân đầu nguồn mở đồng đón lũ

    Thời điểm này, mặc dù, giá lúa lên cao nhưng các nông dân huyện Hồng Ngự - địa phương đầu nguồn của tỉnh Đồng Tháp vẫn chọn cách cho đất “nghỉ ngơi”, không mạo hiểm xuống giống vụ Thu Đông, bởi mùa nước nổi đã sắp bắt đầu. Thay vào đó, nông dân đã tiến hành mở đồng sẵn sàng đón lũ lấy phù sa với hơn 9.000 ha sản xuất đất nông nghiệp ở các ô đê bao không an toàn trên địa bàn huyện.

  • Màu xanh mê hoặc của rừng tràm Trà Sư mùa nước nổi

    Màu xanh mê hoặc của rừng tràm Trà Sư mùa nước nổi

    Màu xanh của lá tràm cộng với màu xanh của bèo trên mặt nước dễ làm mê hoặc khách tham quan khi đến với rừng tràm Trà Sư (An Giang) vào mùa nước nổi.