Tags:

Lễ vật

  • Thị trường rằm tháng Giêng: Nguồn cung dồi dào, giá cả ổn định

    Thị trường rằm tháng Giêng: Nguồn cung dồi dào, giá cả ổn định

    Thị trường các lễ vật cúng rằm tháng Giêng tại Hà Nội diễn ra khá sôi động, lượng người mua tăng mạnh so với ngày thường. Hầu hết giá các mặt hàng thiết yếu “hạ nhiệt” so với dịp tết Nguyên đán, không xảy ra tình trạng "chặt chém".

  • Đoàn đại biểu lãnh đạo thành phố Hà Nội dâng hương tại Cố đô Hoa Lư và Đền Đô

    Đoàn đại biểu lãnh đạo thành phố Hà Nội dâng hương tại Cố đô Hoa Lư và Đền Đô

    Sáng 4/10, Đoàn đại biểu lãnh đạo Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thành phố Hà Nội, do đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy, Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội thành phố dẫn đầu, cùng đại diện lãnh đạo tỉnh Ninh Bình đã dâng hương, dâng hoa, lễ vật tại Khu di tích lịch sử, văn hóa Quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư (xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình).

  •  Lễ hội Đền Hùng 2018: Lễ rước kiệu, dâng lễ vật cung tiến Tổ tiên

    Lễ hội Đền Hùng 2018: Lễ rước kiệu, dâng lễ vật cung tiến Tổ tiên

    Ngày 23/4 (tức ngày mùng 8/3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng đã diễn ra lễ rước kiệu, dâng lễ vật cung tiến Tổ tiên của các xã, phường vùng ven Khu di tích và Hội thi gói, nấu bánh chưng, giã bánh giầy tỉnh Phú Thọ mở rộng lần thứ VI năm 2018.

  • Mâm cỗ cúng Tất niên Tết Mậu Tuất cần có những món nào?

    Mâm cỗ cúng Tất niên Tết Mậu Tuất cần có những món nào?

    Tất niên là ngày các thành viên trong gia đình sum họp lại với nhau để ăn bữa cơm Tất niên. Bữa cơm này có kèm một mâm cỗ cúng tổ tiên với đầy đủ các món cúng Tất niên cuối năm kết hợp cùng các lễ vật cúng tất niên cuối năm, lễ này gọi là lễ Tất niên.

  • Đồng bào các dân tộc thiểu số rộn ràng đón Tết

    Đồng bào các dân tộc thiểu số rộn ràng đón Tết

    Không khí chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018 đang rộn ràng ở các khắp vùng miền. Cùng với cả nước, đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao Quảng Ngãi đang tất bật chuẩn bị đón Tết Nguyên đán. Trong không khí phấn khởi, đồng bào nơi đây chuẩn bị những lễ vật độc đáo, mang đậm bản sắc văn hóa của dân tộc mình.

  • Háo hức đón chờ lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo

    Háo hức đón chờ lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo

    Để chuẩn bị cho Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng lần thứ III khu vực Đồng bằng sông Cửu Long năm 2017 diễn ra ngày 2 - 3/11, tại các phum, sóc trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đang náo nhiệt, rộn ràng không khí tập luyện đua ghe, chuẩn bị lễ vật...

  • Sân khấu Hưng Mùa Thu: Thành kính dâng Tổ nghiệp

    Sân khấu Hưng Mùa Thu: Thành kính dâng Tổ nghiệp

    Hằng năm, cứ đến ngày 12/8 âm lịch, các nghệ sĩ Việt đều hướng về ngày giỗ Tổ. Dù bận rộn đến mấy, họ vẫn dành thời gian để sắm sửa lễ vật trang trọng đến dâng hương trước bàn thờ Tổ.

  • Địa điểm mua bánh chưng, giò chả dâng cúng vua Hùng ngày giỗ Tổ

    Địa điểm mua bánh chưng, giò chả dâng cúng vua Hùng ngày giỗ Tổ

    Trong ngày giỗ Tổ 10/3, nhiều gia đình dâng lên bàn thờ tổ tiên chiếc bánh chưng xanh, khoanh giò, khoanh chả - những lễ vật truyền thống của người Việt. Nếu ở Hà Nội, bạn có thể tham khảo một số gợi ý về nơi bán.

  • Tôn vinh giá trị 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ'

    Tôn vinh giá trị 'Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ở Phú Thọ'

    Ngày 4/4 (tức mùng 8/3 năm Đinh Dậu), tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng, Ban tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương – Lễ hội Đền Hùng năm 2017 tổ chức Lễ rước kiệu, dâng lễ vật của các xã, thị trấn vùng ven Khu di tích để tri ân công đức Tổ tiên.

  • Buồn chuyện thách cưới

    Buồn chuyện thách cưới

    Từ xa xưa, chuyện nhà gái thách cưới nhà trai luôn được xem là một hủ tục, bởi lẽ việc phải chuẩn bị biết bao là tiền bạc, lễ vật để đáp ứng cho nhu cầu thách lấy của nhà gái là rất “nặng gánh”.

  • XQ Nha Trang khai mạc chương trình “Lễ vật âm nhạc”

    XQ Nha Trang khai mạc chương trình “Lễ vật âm nhạc”

    Trung tâm XQ Nha Trang khai mạc chương trình “Lễ vật âm nhạc”.

  • Giữ lấy nét đẹp xin chữ đầu năm

    Giữ lấy nét đẹp xin chữ đầu năm

    Không cần phải mời thầy về nhà hay cầu kỳ mang lễ vật đến nhà ông đồ mới xin được chữ, câu đối treo ngày Tết, ngày nay, chỉ cần ra phố Ông Đồ là có thể thỏa ước nguyện.

  • 8 tỉnh dâng lễ vật Giỗ tổ Hùng Vương 2013

    8 tỉnh dâng lễ vật Giỗ tổ Hùng Vương 2013

    8 tỉnh gồm Lạng Sơn, Hà Nam, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Ðắk Lắk, Bình Định, Đồng Nai và Bà Rịa - Vũng Tàu sẽ tham gia dâng lễ vật tại lễ Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm 2013.

  • Mùa lễ dâng y của Phật giáo Nam tông Khmer

    Mùa lễ dâng y của Phật giáo Nam tông Khmer

    Lễ dâng y Kathina là ngày lễ dâng lên Tam bảo (Phật, Pháp, Tăng) tứ vật dụng, nhất là các lễ vật thiết yếu dùng trong nhà chùa và dùng trong sinh hoạt của chư tăng; trong các lễ vật đó, chiếc áo cà sa là một lễ vật rất quan trọng không thể thiếu.

  • Lễ cúng ma bản của người Mảng

    Lễ cúng ma bản của người Mảng

    Lễ cúng ma bản theo tiếng Mảng gọi là Chi pi ly mùi, được tổ chức khi mùa màng kết thúc. Khi ấy, dân bản góp lễ vật để cúng ma bản nhằm tạ ơn và cầu nguyện ma rừng, ma đất... phù hộ, che chở cho dân bản một năm sức khỏe, mùa màng bội thu, vật nuôi đầy đàn.

  • Đặc sắc hoạt động văn hoá dân gian tại Lễ hội Đền Hùng 2012

    Đặc sắc hoạt động văn hoá dân gian tại Lễ hội Đền Hùng 2012

    Lễ hội Đền Hùng năm Nhâm Thìn 2012, diễn ra liên tục trong 6 ngày từ 25-31/3/2012(tức 4-10/3 âm lịch). Ngoài các phần lễ chính như: Dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng, Rước kiệu, Dâng lễ vật... còn diễn ra nhiều hoạt động văn hoá, thể thao mang đậm bản sắc dân gian như: Đấu vật, bắn nỏ, hát Xoan, quan họ, dân ca...

  • Lễ rước kiệu Đền Hùng

    Lễ rước kiệu Đền Hùng

    Trong khuôn khổ hoạt động Giỗ tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2012, ngày 29/3(8/3 âm lịch),tại khu Di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) diễn ra Lễ rước kiệu và dâng lễ vật của 6 xã vùng ven khu di tích.

  • Phát hiện khu vực tế lễ của người Etruscan

    Phát hiện khu vực tế lễ của người Etruscan

    Các chuyên gia khảo cổ đặc trách khu vực phía Nam Etruria và Đại học Sapienza tại Rôma (Ý) đã phát hiện được nơi tế lễ các vị thần linh bằng lễ vật trong các nghi lễ vào thời đồ Đồng cách đây 3000 năm của người Etruscan - một giống người Italy cổ đại.