Tags:

Lễ hội truyền thống

  • Độc đáo lễ rước 9 kiệu làng Vân Côn

    Độc đáo lễ rước 9 kiệu làng Vân Côn

    Chiều ngày 21/3 (tức ngày 12/2 Âm lịch), xã Vân Côn (huyện Hoài Đức, Hà Nội) đã diễn ra lễ Phụng Nghinh (Rước Thánh) sau thời gian dài ngừng tổ chức do ảnh hưởng của dịch COVID-19. Đây là một trong những lễ hội truyền thống lớn nhất tại xã Vân Côn nhằm tôn vinh, tưởng nhớ công ơn Thánh Mẫu (tức bà Ả Lã Nương Đê) cùng các bậc tiền nhân có công dựng nước, giữ nước.

  • Lan tỏa tình yêu văn hóa Khmer đến cộng đồng

    Lan tỏa tình yêu văn hóa Khmer đến cộng đồng

    Đời sống văn hóa, nghệ thuật của đồng bào Khmer Nam Bộ rất phong phú, với nhiều nghệ thuật và lễ hội truyền thống đặc sắc. Tại Trà Vinh, kế thừa tinh hoa văn hóa của những người đi trước, thế hệ trẻ đã tiếp bước, gìn giữ và tích cực lan tỏa tình yêu văn hóa Khmer đến cộng đồng các dân tộc; góp phần phát triển nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc.

  • Tưởng nhớ, tri ân công lao của Đức Thánh Trần

    Tưởng nhớ, tri ân công lao của Đức Thánh Trần

    Ngày 19/3, tại Khu di tích lịch sử văn hóa Đình, Đền, Bến Tượng A Sào (xã An Thái, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình), Ủy ban nhân dân huyện Quỳnh Phụ đã khai mạc Lễ hội truyền thống đền A Sào năm 2024.

  • Tri ân công đức của Tướng quân Lý Phục Man

    Tri ân công đức của Tướng quân Lý Phục Man

    Ngày 18/3, Lễ hội truyền thống đình làng xã Phượng Cách (huyện Quốc Oai, Hà Nội) Xuân Giáp Thìn 2024 đã được tổ chức.

  • Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân

    Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân

    Tối 17/3, tại Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, UBND quận Lê Chân (thành phố Hải Phòng) khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2024.

  • Cao Bằng - miền đất của những lễ hội truyền thống độc đáo

    Cao Bằng - miền đất của những lễ hội truyền thống độc đáo

    Là địa bàn sinh sống của 8 dân tộc anh em với hàng ngàn năm lịch sử, Cao Bằng là miền đất có nhiều lễ hội truyền thống độc đáo mang giá trị văn hóa, lịch sử cần được bảo tồn, lưu giữ và phát triển.

  • Tri ân hai vị nữ anh hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị

    Tri ân hai vị nữ anh hùng Trưng Trắc, Trưng Nhị

    Ngày 15/3, tại Di tích quốc gia đặc biệt đền - chùa - đình Hai Bà Trưng, quận Hai Bà Trưng trang trọng tổ chức Lễ hội truyền thống Kỷ niệm 1984 năm cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40 – 2024) để tri ân và tưởng nhớ hai vị nữ anh hùng kiệt xuất của dân tộc Trưng Trắc, Trưng Nhị, tri ân các vị tướng lĩnh tài ba, nghĩa binh trung liệt của Hai Bà.

  • Công bố thêm nhiều di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

    Công bố thêm nhiều di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia

    Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng đã ban hành nhiều quyết định ghi danh di sản vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở các lĩnh vực: Nghệ thuật trình diễn dân gian, lễ hội truyền thống, tiếng nói, chữ viết, nghề thủ công truyền thống...

  • Độc đáo lễ rước lợn tế Thành hoàng làng ở La Phù

    Độc đáo lễ rước lợn tế Thành hoàng làng ở La Phù

    Tối 23/2, 17 "ông lợn" nặng trên dưới 200 kg đã được người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) rước tới đình làng để tế Thành hoàng trong lễ hội truyền thống đầu năm, thu hút đông đảo người dân và du khách tham dự.

  • Độc đáo lễ hội rước 17 'ông lợn' ở xã La Phù

    Độc đáo lễ hội rước 17 'ông lợn' ở xã La Phù

    Tối 23/2, 17 "ông lợn" nặng trên dưới 200 kg đã được người dân làng La Phù (huyện Hoài Đức, Hà Nội) rước tới đình làng để tế Thành hoàng làng trong lễ hội truyền thống đầu năm, thu hút đông người dân và du khách tham dự.

  • Độc đáo Lễ hội mới được công nhận Di sản quốc gia -  Đình Đầm Hà, Quảng Ninh

    Độc đáo Lễ hội mới được công nhận Di sản quốc gia -  Đình Đầm Hà, Quảng Ninh

    Lễ hội truyền thống Đình Đầm Hà (thị trấn Đầm Hà, huyện Đầm Hà, tỉnh Quảng Ninh) là một trong 36 Di sản Văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận năm 2023.

  • Lễ hội truyền thống động Hoa Lư thu hút người dân và du khách

    Lễ hội truyền thống động Hoa Lư thu hút người dân và du khách

    Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), Lễ hội truyền thống động Hoa Lư đã diễn ra long trọng, trang nghiêm tại Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia động Hoa Lư, xã Gia Hưng, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Lễ hội thu hút đông đảo người dân và du khách dâng hương, vãn cảnh.

  • Trai làng Triều Khúc tô son, đánh phấn múa 'con đĩ đánh bồng'

    Trai làng Triều Khúc tô son, đánh phấn múa 'con đĩ đánh bồng'

    Chiều ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng âm lịch), làng Triều Khúc (Thanh Trì, Hà Nội) mở lễ hội truyền thống, đây là nơi thờ Thành hoàng Phùng (Bố Cái Đại Vương Phùng Hưng).

  • Phát huy giá trị truyền thống lễ hội hát Chèo tàu Tổng Gối

    Phát huy giá trị truyền thống lễ hội hát Chèo tàu Tổng Gối

    Lễ hội truyền thống Chèo tàu Tổng Gối năm 2024 sẽ diễn ra trong 2 ngày từ ngày 23 - 24/2 (tức từ ngày 14 - 15 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Khu di tích lịch sử Lăng Văn Sơn và Miếu Voi Phục (xã Tân Hội, huyện Đan Phượng, Hà Nội).

  • Nghề làm xôi Phú Thượng nhận quyết định Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Nghề làm xôi Phú Thượng nhận quyết định Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Chiều 17/2, tại di tích Đình Phú Gia, quận Tây Hồ, Hà Nội tổ chức Lễ hội truyền thống Xôi Phú Thượng lần thứ VII và Lễ công bố Quyết định ghi danh Nghề làm xôi Phú Thượng vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.

  • Năm đầu tiên thực hiện bộ tiêu chí môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống

    Năm đầu tiên thực hiện bộ tiêu chí môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống

    Theo Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Mùa lễ hội 2024 sẽ là lần đầu tiên toàn quốc thực hiện "Bộ tiêu chí về môi trường văn hóa trong lễ hội truyền thống" để hướng tới một mùa lễ hội an toàn, văn minh, lành mạnh.

  • Khai thác hiệu quả du lịch lễ hội, nâng cao năng lực cạnh tranh

    Khai thác hiệu quả du lịch lễ hội, nâng cao năng lực cạnh tranh

    Việt Nam sở hữu hàng ngàn lễ hội - tài nguyên to lớn để phát triển du lịch lễ hội hấp dẫn, đặc sắc. Không chỉ lễ hội truyền thống, các lễ hội mới cũng đã hình thành thương hiệu, thu hút đông đảo du khách trong nước, quốc tế. Việt Nam đang hợp tác với ASEAN để phát triển loại hình du lịch lễ hội bền vững.

  • 'Gói bánh chưng xanh, đón Xuân như ý' mang Tết cổ truyền đến Bỉ

    'Gói bánh chưng xanh, đón Xuân như ý' mang Tết cổ truyền đến Bỉ

    Hòa với không khí đón Xuân năm mới cùng người dân Việt Nam trên khắp thế giới, bà con kiều bào tại Bỉ hân hoan chuẩn bị cho một trong những lễ hội truyền thống quan trọng nhất của quê hương - Tết Nguyên đán. Mặc dù xa cách với đất nước, nhưng tình thân, tình đồng hương vẫn rất sâu đậm, được thể hiện một cách đặc biệt qua việc gói bánh chưng.

  • Lễ giỗ Bà Phi Yến - nghi thức văn hóa dân gian độc đáo tại Côn Đảo

    Lễ giỗ Bà Phi Yến - nghi thức văn hóa dân gian độc đáo tại Côn Đảo

    Ngày 30/11 (nhằm ngày 18/10 năm Quý Mão), huyện Côn Đảo, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, đã tổ chức Lễ hội truyền thống Lễ giỗ Bà Phi Yến lần thứ 238.

  • Đặc sắc văn hóa các dân tộc ít người

    Đặc sắc văn hóa các dân tộc ít người

    Lần đầu tiên những nghi thức, lễ hội truyền thống của các dân tộc có số dân dưới 10 nghìn người cùng được tái hiện trong không gian văn hóa cộng đồng, tạo nên bức tranh văn hóa rực rỡ sắc màu trong Ngày hội Văn hóa 14 dân tộc ít người đến từ 11 tỉnh trên cả nước diễn ra tại Lai Châu mới đây.