Tags:

Lương hưu khi về già

  • Người lao động đắn đo trước 2 phương án hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần

    Người lao động đắn đo trước 2 phương án hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần

    Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH) sửa đổi được Chính phủ trình Quốc hội đề xuất hai phương án rút bảo hiểm xã hội một lần. Một số lao động quyết định rút trước khi luật được thông qua, nhưng cũng có trường hợp đồng tình với phương án cho rút 50%, giữ lại 50%, vì sợ mất lương hưu khi về già.

  • Mong muốn từ người lao động tự do khi tham gia BHXH tự nguyện

    Mong muốn từ người lao động tự do khi tham gia BHXH tự nguyện

    Dù chưa dư dả, một số người đạp xích lô, chèo thuyền phục vụ khách du lịch tại TP Hội An (Quảng Nam) vẫn trích một phần thu nhập để tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện, coi như phần tiết kiệm để có lương hưu khi về già.

  • Mong 'chạm' tới lương hưu khi giảm năm đóng Bảo hiểm Xã hội

    Mong 'chạm' tới lương hưu khi giảm năm đóng Bảo hiểm Xã hội

    Trong tờ trình dự án Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi), Bộ Lao động Thương binh và Xã hội đã đề xuất giảm điều kiện số năm đóng BHXH tối thiểu để được hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm. Quy định này đang nhận được sự ủng hộ của đông đảo người lao động với mong muốn được hưởng lương hưu khi về già.

  • Đề xuất giảm 50% mức hưởng nếu rút Bảo hiểm xã hội một lần

    Đề xuất giảm 50% mức hưởng nếu rút Bảo hiểm xã hội một lần

    Thay vì rút BHXH một lần được hưởng từ 1,5 – 2 tháng lương tính đóng như hiện hành, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề xuất giảm chỉ còn 1 tháng lương. Đề xuất này nhằm giữ chân người lao động ở lại hệ thống an sinh xã hội để có lương hưu khi về già.

  • Để có lương hưu khi về già, nên đóng BHXH khi còn trẻ

    Để có lương hưu khi về già, nên đóng BHXH khi còn trẻ

    Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB&XH) vừa có công văn gửi Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Hà Tĩnh, Long An và Nghệ An, trả lời kiến nghị của cử tri liên quan đến thực hiện chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) gửi tới sau Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV.

  • Vì sao người dân chưa mặn mà tham gia BHXH tự nguyện?

    Vì sao người dân chưa mặn mà tham gia BHXH tự nguyện?

    Bảo hiểm xã hội tự nguyện nhằm hỗ trợ cho lao động tự do có cơ hội hưởng lương hưu khi về già. Tuy nhiên, sau 8 năm triển khai, số lượng người tham gia BHXH tự nguyện rất ít. Một chính sách nhân văn nhưng lại ít người tham gia, vậy đâu là lý do chính?

  • Đóng bảo hiểm xã hội  hưởng lương hưu vẫn ưu việt

    Đóng bảo hiểm xã hội hưởng lương hưu vẫn ưu việt

    Quốc hội thông qua Nghị quyết về việc thực hiện chính sách hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần đối với người lao động sau một năm nghỉ việc; nhưng nhiều ý kiến chuyên gia vẫn cho rằng, việc đóng BHXH hưởng lương hưu khi về già có nhiều ưu việt.