Tags:

Lâm trường quốc doanh

  • Hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai - Bài 3: Lợi ích kép của việc điều chỉnh đất nông, lâm trường

    Hoàn thiện chính sách, pháp luật về đất đai - Bài 3: Lợi ích kép của việc điều chỉnh đất nông, lâm trường

    Ngày 16/6/2022, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị quyết số 18-NQ/TW Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về "Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện thể chế, chính sách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng đất, tạo động lực đưa nước ta trở thành nước phát triển có thu nhập cao". Nghị quyết 18-NQ/TW nhận định rằng, chúng ta chưa giải quyết cơ bản một số vướng mắc, bất cập liên quan đến quản lý, sử dụng đất có nguồn gốc từ nông trường, lâm trường quốc doanh. 

  • Tăng cường quản lý đất có nguồn gốc từ các nông, lâm trường quốc doanh

    Tăng cường quản lý đất có nguồn gốc từ các nông, lâm trường quốc doanh

    Phó Thủ tướng Chính phủ Trịnh Đình Dũng vừa ký Quyết định số 32/QĐ-TTg phê duyệt "Đề án tăng cường quản lý đối với đất đai có nguồn gốc từ các nông, lâm trường quốc doanh hiện do các công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp không thuộc diện sắp xếp lại theo Nghị định số 118/2014/NĐ-CP, ban quản lý rừng và các tổ chức sự nghiệp khác, hộ gia đình, cá nhân sử dụng".

  • Quản lý đất nông, lâm trường - Bài cuối: Hoàn thiện đề án về tăng cường quản lý đất đai

    Quản lý đất nông, lâm trường - Bài cuối: Hoàn thiện đề án về tăng cường quản lý đất đai

    Để đảm bảo tính đồng bộ và tổng thể đối với đất đai có nguồn gốc từ các nông, lâm trường quốc doanh, thời gian tới, Bộ Tài nguyên và Môi trường cần sớm hoàn thiện Đề án “Tăng cường quản lý đối với đất đai có nguồn gốc từ các nông, lâm trường”.

  • Quản lý đất nông, lâm trường - Bài 2: Những hạn chế trong sắp xếp, đổi mới, phát triển các công ty nông, lâm trường

    Quản lý đất nông, lâm trường - Bài 2: Những hạn chế trong sắp xếp, đổi mới, phát triển các công ty nông, lâm trường

    Mặc dù việc sắp xếp, đổi mới, phát triển và nâng cao hiệu quả sản xuất của các nông, lâm trường quốc doanh được thực hiện từ những năm 2003 (theo Nghị quyết số 28-NQ/TW, Nghị định số 170/2004/NĐ-CP, Nghị định số 200/2004/NĐ-CP), nhưng thực tế vẫn còn một số hạn chế như làm chậm tiến độ trong việc điều chỉnh mô hình sắp xếp; phê duyệt phương án sử dụng đất và cấp giấy chứng nhận ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của các Công ty. Đặc biệt, các địa phương chưa tập trung cho công tác hoàn thiện hồ sơ kỹ thuật và pháp lý để quản lý loại đất này một cách thống nhất với thực tế sử dụng.

  • Sử dụng đất ở các nông, lâm trường còn lãng phí, kém hiệu quả

    Sử dụng đất ở các nông, lâm trường còn lãng phí, kém hiệu quả

    Ngày 25/9, tại Hà Nội, Hội đồng Dân tộc của Quốc hội khóa XIV tổ chức hội thảo về kết quả giám sát việc thực hiện Nghị quyết số 112/2015/QH13 của Quốc hội về tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nông, lâm trường quốc doanh.

  • Tây Nguyên sắp xếp, đổi mới hoạt động các lâm trường quốc doanh

    Tây Nguyên sắp xếp, đổi mới hoạt động các lâm trường quốc doanh

    Các tỉnh Tây Nguyên đã có 31/38 công ty lâm nghiêp đang duy trì mô hình hoạt động Công ty TNHH Một thành viên 100% vốn Nhà nước và đang triển khai tái cơ cấu để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

  • Trách nhiệm quản lý Nhà nước trong hoạt động của các nông, lâm trường

    Trách nhiệm quản lý Nhà nước trong hoạt động của các nông, lâm trường

    Chiều 10/11, Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII tiếp tục thảo luận về kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý và sử dụng đất đai tại các nông, lâm trường quốc doanh giai đoạn 2004-2014.

  • Sử dụng đất đai tại lâm trường quốc doanh hiệu quả chưa cao

    Sử dụng đất đai tại lâm trường quốc doanh hiệu quả chưa cao

    Đoàn giám sát trực tiếp làm việc tại 27 huyện, 16 nông trường, 10 lâm trường, 6 ban quản lý để làm rõ một số nội dung, số liệu và trách nhiệm quản lý nhà nước về đất đai.

  • Chính quyền địa phương chưa phát huy vai trò trung gian

    Chính quyền địa phương chưa phát huy vai trò trung gian

    Trong việc giải quyết mâu thuẫn đất đai của doanh nghiệp nông lâm trường quốc doanh với người dân, chính quyền địa phương cấp huyện, xã nắm giữ vai trò quan trọng, là trung gian trong việc giải quyết mâu thuẫn tranh chấp. Tuy nhiên, việc nâng cao vai trò của chính quyền địa phương trong việc này còn gặp nhiều rào cản.

  • Quốc hội nghe báo cáo quản lý đất tại các nông, lâm trường

    Quốc hội nghe báo cáo quản lý đất tại các nông, lâm trường

    Ủy ban Thường vụ Quốc hội nghe Đoàn giám sát báo cáo “Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai tại các nông trường, lâm trường quốc doanh, giai đoạn 2004-2014”.

  • Lãng phí trong sử dụng đất lâm nghiệp ở Quảng Ngãi

    Lãng phí trong sử dụng đất lâm nghiệp ở Quảng Ngãi

    Thực hiện chủ trương sắp xếp đổi mới các nông lâm trường quốc doanh theo Nghị định của Chính phủ các ngành chức năng tỉnh Quảng Ngãi đã rà soát, thu hẹp diện tích thuộc các công ty nông lâm nghiệp. Thế nhưng tình trạng lãng phí trong sử dụng đất lâm nghiệp của các đơn vị này vẫn tiếp tục diễn ra.

  • Kiến nghị giám sát án oan sai và đất lâm nghiệp

    Kiến nghị giám sát án oan sai và đất lâm nghiệp

    Tình hình oan, sai trong hoạt động tố tụng hình sự và việc quản lý, sử dụng đất đai tại các nông trường, lâm trường quốc doanh (giai đoạn 2004 - 2014) là hai vấn đề “nóng” nhất, được nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị giám sát kỹ trong năm 2015.

  • Nâng cao hiệu quả hoạt động công ty nông, lâm nghiệp

    Nâng cao hiệu quả hoạt động công ty nông, lâm nghiệp

    Kể từ khi thành lập đến bắt đầu đổi mới, các nông lâm trường quốc doanh đã có nhiều đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nông thôn, chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp; là nòng cốt phát triển một số ngành hàng nông, lâm sản quan trọng...

  • Kiên quyết “đóng cửa rừng”

    Kiên quyết “đóng cửa rừng”

    Đóng cửa rừng là yêu cầu cấp thiết để bảo vệ và phát triển rừng Tây Nguyên bền vững. Đây là bước tiếp theo trong lộ trình thực hiện Nghị quyết 28-NQ/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục sắp xếp đổi mới và phát triển nông, lâm trường quốc doanh.

  • Chỉ đạo về đánh giá hoạt động của các nông, lâm trường quốc doanh

    Những nông trường chuyên canh cây lâu năm như cao su, cà phê, chè, cây ăn quả..., có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh cần tiếp tục củng cố và nâng cao hiệu quả theo hướng:

  • Chuyển đổi các công ty lâm nghiệp ở Tây Nguyên: Còn nhiều bất cập

    Chuyển đổi các công ty lâm nghiệp ở Tây Nguyên: Còn nhiều bất cập

    Việc thực hiện chuyển đổi mô hình hoạt động của các lâm trường quốc doanh thành Công ty TNHH Một thành viên lâm nghiệp (Công ty lâm nghiệp) theo Nghị quyết 28 của Bộ Chính trị kỳ vọng sẽ góp phần mang lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt hơn công tác quản lý bảo vệ rừng.

  • Chưa tách bạch rõ nét

    Chưa tách bạch rõ nét

    Đổi mới nông, lâm trường quốc doanh phải gắn với đổi mới về cơ chế quản lý theo hướng phân biệt rõ nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh và nhiệm vụ công ích.

  • Tiếp tục cổ phần hóa nông, lâm trường

    Tiếp tục cổ phần hóa nông, lâm trường

    Ngày 22/3, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo tổng kết Nghị quyết 28-NQ/TW của Bộ Chính trị đã tổ chức hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 28 về tiếp tục sắp xếp, đổi mới và phát triển nông, lâm trường quốc doanh. Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh, Trưởng Ban chỉ đạo chủ trì hội nghị.

  • Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh thăm, làm việc tại Quảng Bình

    Sáng 16/3, tại UBND tỉnh Quảng Bình, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh và đoàn công tác của Chính phủ đã có buổi làm việc với cán bộ chủ chốt của tỉnh Quảng Bình về tình hình sắp xếp nông lâm trường quốc doanh và xây dựng nông thôn mới tại tỉnh.

  • Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh làm việc tại Gia Lai

    Ngày 5/3, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh và đoàn công tác Chính phủ đã đến thăm và làm việc tại tỉnh Gia Lai về tình hình xây dựng nông thôn mới và sắp xếp, đổi mới các nông - lâm trường quốc doanh trên địa bàn.