Tags:

Loài tê giác

  • Kenya nỗ lực bảo tồn loài tê giác đen

    Kenya nỗ lực bảo tồn loài tê giác đen

    Theo phóng viên TTXVN tại châu Phi, sau nỗ lực di chuyển tê giác đen không thành công vào năm 2018, các nhà bảo tồn tại Kenya mới đây đã thành công di dời 21 con tê giác trở về một cao nguyên đầy cỏ vốn đã vắng bóng loài động vật có vú to lớn này trong trong nhiều thập kỷ. Đây là đợt di dời tê giác lớn nhất từ trước đến nay ở Kenya.

  • ‘Chiếc sừng vô dụng’ kêu gọi bảo vệ loài tê giác

    ‘Chiếc sừng vô dụng’ kêu gọi bảo vệ loài tê giác

    Nhằm phản đối việc sử dụng sừng tê giác làm thuốc chữa bệnh một cách mù quáng, đồng thời kêu gọi cộng đồng lên án việc mua bán, săn bắt tê giác lấy sừng dẫn đến loài này có nguy cơ tuyệt chủng, CHANGE cùng WildAid đã ra mắt chiến dịch “Chiếc sừng vô dụng”.

  • Năm loài tê giác còn tồn tại trên thế giới

    Năm loài tê giác còn tồn tại trên thế giới

    Thế giới hiện có 5 loài tê giác, 3 trong số đó đang trong tình trạng cực kỳ nguy cấp. Những nỗ lực bảo tồn tê giác đạt được một số kết quả nhất định, song chưa đủ để giữ cho số lượng loài tê giác cực kỳ nguy cấp Sumatra khỏi bị suy giảm.

  • Vi khuẩn kháng thuốc đe dọa sự sống của loài tê giác châu Phi

    Vi khuẩn kháng thuốc đe dọa sự sống của loài tê giác châu Phi

    Các nhà khoa học quốc tế vừa phát hiện ra các chủng vi khuẩn có khả năng kháng thuốc kháng sinh trên cơ thể của nhiều con tê giác đen tại Kenya. Bên cạnh nạn săn trộm tê giác lấy sừng hiện đang hoành hành tại châu Phi, đây bị xem là mối đe dọa mới với sự tồn vong của loài động vật có từ thời tiền sử này.

  • Nỗ lực cứu loài tê giác đen

    Nỗ lực cứu loài tê giác đen

    Ngày 13/11, Malawi đã nhận từ Nam Phi 17 con tê giác đen, loài động vật quý hiếm từng biến mất ở nước này từ thập kỷ 80 của thế kỷ trước.

  • 3/5 loài tê giác bị đe dọa tuyệt chủng ở mức cực kỳ nguy cấp

    3/5 loài tê giác bị đe dọa tuyệt chủng ở mức cực kỳ nguy cấp

    Ngày 22/9 là Ngày Tê giác Thế giới. Hiện 3 trong số 5 loài tê giác đang bị đe dọa tuyệt chủng ở mức cực kỳ nguy cấp.

  • Lần đầu tiên lấy trứng tê giác thành công

    Lần đầu tiên lấy trứng tê giác thành công

    Các nhà khoa học Kenya đã thành công trong quá trình lấy trứng của 2 con tê giác trắng phương Bắc cuối cùng còn sống trên Trái Đất nhằm duy trì nòi giống của loài vật đang trên bờ vực tuyệt chủng này. Đây cũng là lần đầu tiên trên thế giới các nhà khoa học tiến hành việc lấy trứng của loài tê giác.

  • Lần đầu tiên trái phiếu bảo vệ động vật sắp được phát hành

    Lần đầu tiên trái phiếu bảo vệ động vật sắp được phát hành

    Tổ chức bảo vệ thiên nhiên Conservation Capital vừa thông báo sẽ phát hành một loại trái phiếu chuyên biệt để huy động nguồn tài chính dành cho công tác bảo vệ loài tê giác đen châu Phi. Với kỳ hạn 5 năm, đây là loại trái phiếu đầu tiên trên thế giới phát hành với mục đích bảo tồn động vật hoang dã.

  • Tê giác một sừng có nguy cơ bị 'xóa sổ' sau thảm họa sóng thần tại Indonesia

    Tê giác một sừng có nguy cơ bị 'xóa sổ' sau thảm họa sóng thần tại Indonesia

    Sau thảm họa sóng thần ở eo biển Sunda ngày 22/12 vừa qua, bên cạnh những thiệt hại về người và tài sản, giới chức Indonesia lo ngại về nguy cơ tuyệt chủng của loài tê giác một sừng đang được bảo tồn tại nước này nếu xảy ra một trận sóng thần thảm khốc khác.

  • Tạm giữ 2 hành khách vận chuyển trái phép gần 5kg sừng tê giác

    Tạm giữ 2 hành khách vận chuyển trái phép gần 5kg sừng tê giác

    Hai hành khách đã vận chuyển trái phép 7 khúc sừng tê giác với tổng trọng lượng gần 5kg. Đây là sừng của loài tê giác hai sừng châu Phi rất quý hiếm, giá trị tang vật ước tính khoảng hơn 6 tỷ đồng.

  • Phát hiện 5 sừng tê giác trị giá gần 15 tỷ đồng

    Phát hiện 5 sừng tê giác trị giá gần 15 tỷ đồng

    Tối 10/3, đồn Công an Cửa khẩu Tân Sơn Nhất kiểm tra hành lý của ông V.C.L (quốc tịch Việt Nam), phát hiện có cất giấu 5 chiếc sừng và một số mảnh vụn sừng của loài tê giác hai sừng Châu Phi với trọng lượng 13,1 kg. Trị giá tang vật ước tính gần 15 tỷ đồng.