Tags:

Kinh tế thế giới

  • Xung đột Hamas - Israel: Saudi Arabia tổ chức vòng đàm phán về Gaza vào tuần tới

    Xung đột Hamas - Israel: Saudi Arabia tổ chức vòng đàm phán về Gaza vào tuần tới

    Theo phóng viên TTXVN tại Washington, hãng tin Bloomberg ngày 25/4 cho biết Saudi Arabia có kế hoạch tổ chức cuộc họp bên lề một sự kiện của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) vào ngày 29/4 tới để thảo luận về tương lai của Dải Gaza với các quan chức nước ngoài, trong đó có Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken.

  • Đồng yen giảm, người tiêu dùng Nhật Bản lao đao

    Đồng yen giảm, người tiêu dùng Nhật Bản lao đao

    Trong bối cảnh kinh tế thế giới biến động, đồng yen Nhật Bản liên tục giảm giá so với USD, gây ra nhiều hệ lụy tiêu cực cho đời sống người dân nước này.

  • Những rủi ro tiềm ẩn

    Những rủi ro tiềm ẩn

    Hồi tháng 1, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đánh giá “nền kinh tế thế giới đã được chứng minh là có khả năng phục hồi đáng kể” và năm 2024 sẽ có thêm động lực nhờ hiệu quả hoạt động tốt hơn một chút so với dự đoán vào năm ngoái. Đúng như nhận định này, báo cáo triển vọng kinh tế mà IMF công bố ngày 16/4 đã nâng nhẹ mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay lên 3,2%, so với 3,1% trước đó, nhờ hoạt động kinh tế mạnh mẽ ở Mỹ và một số thị trường mới nổi.

  • Các nền kinh tế mới nổi thuộc G20 gia tăng ảnh hưởng toàn cầu

    Các nền kinh tế mới nổi thuộc G20 gia tăng ảnh hưởng toàn cầu

    Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các cú sốc ở trong nước tại các nền kinh tế mới nổi thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đang tác động ngày càng lớn đến tăng trưởng của các nước giàu.

  • Chính sách tài khóa kịp thời hỗ trợ tăng trưởng kinh tế

    Chính sách tài khóa kịp thời hỗ trợ tăng trưởng kinh tế

    Chính phủ đã điều hành, chỉ đạo linh hoạt, hiệu quả chính sách tài khóa, tiền tệ, hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Theo nhận định của các chuyên gia kinh tế, nhờ chính sách tài khóa là bệ đỡ, vững vàng, Việt Nam đã có mức tăng trưởng ấn tượng trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn.

  • Kinh tế thế giới khó trụ vững trước nguy cơ xung đột Israel - Iran

    Kinh tế thế giới khó trụ vững trước nguy cơ xung đột Israel - Iran

    Giới chuyên gia cho rằng việc Israel tấn công Đại sứ quán Iran ở Damascus, Syria hôm 1/4 chính là bước leo thang nguy hiểm.

  • Bệ đỡ cho tăng trưởng kinh tế từ chính sách tài khóa

    Bệ đỡ cho tăng trưởng kinh tế từ chính sách tài khóa

    Các chuyên gia kinh tế đánh giá: Trong quý I, nhờ sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ trong điều hành tài chính, tiền tệ, hỗ trợ mục tiêu tăng trưởng. Điều này là bệ đỡ góp phần đưa kinh tế Việt Nam vượt qua khó khăn, có mức tăng trưởng ấn tượng trong bối cảnh kinh tế thế giới gặp nhiều khó khăn.

  • Ứng phó với những cơn gió ngược từ Biển Đỏ - Bài cuối: Triển vọng thương mại và vận tải biển toàn cầu

    Ứng phó với những cơn gió ngược từ Biển Đỏ - Bài cuối: Triển vọng thương mại và vận tải biển toàn cầu

    Mặc dù gây gián đoạn hoạt động vận tải biển và thương mại toàn cầu trong năm 2023, căng thẳng ở Biển Đỏ được dự báo không tác động lớn tới nền kinh tế thế giới và tăng trưởng thương mại toàn cầu trong năm 2024.

  • Ứng phó với những cơn gió ngược từ Biển Đỏ - Bài 2: Chuỗi cung ứng bấp bênh

    Ứng phó với những cơn gió ngược từ Biển Đỏ - Bài 2: Chuỗi cung ứng bấp bênh

    Sau những sóng gió chưa từng có do tác động từ đại dịch COVID-19 và xung đột Nga - Ukraine, kinh tế thế giới lại hứng chịu những bất ổn khi Biển Đỏ không còn yên ả.

  • OPEC công bố dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu 

    OPEC công bố dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu 

    Trong báo cáo thị trường dầu mỏ hàng tháng công bố ngày 12/3, Tổ chức Các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) đã giữ nguyên các mức dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu trong năm 2024 và 2025, đồng thời nâng dự báo tăng trưởng của kinh tế thế giới trong năm nay, với nhận định đà tăng trưởng khởi sắc hơn của các nền kinh tế Mỹ và Ấn Độ.

  • Những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tăng xuất khẩu

    Những chính sách hỗ trợ doanh nghiệp tăng xuất khẩu

    Mới đầu năm ra quân nhưng xuất khẩu hàng hoá đã có nhiều tín hiệu tích cực. Là nền kinh tế có độ mở cao, Việt Nam không thể tránh khỏi ảnh hưởng biến động từ bên ngoài trước những rủi ro, thách thức còn rất lớn của kinh tế thế giới trong năm 2024.

  • Kinh tế thế giới đứng trước triển vọng khó dự đoán

    Kinh tế thế giới đứng trước triển vọng khó dự đoán

    Sự khởi đầu một năm mới đã đưa ra những tín hiệu trái chiều đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu và thị trường tài chính nói chung.

  •  Nhiều giải pháp thuế chưa có tiền lệ hỗ trợ doanh nghiệp, hút vốn đầu tư Hàn Quốc

    Nhiều giải pháp thuế chưa có tiền lệ hỗ trợ doanh nghiệp, hút vốn đầu tư Hàn Quốc

    Tại Hội nghị đối thoại với doanh nghiệp Hàn Quốc về chính sách, thủ tục hành chính thuế và hải quan, diễn ra chiều 29/2, tại Tổng cục Thuế, Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn cho biết: “Mặc dù chịu ảnh hưởng từ COVID-19 kéo dài và những bất lợi của kinh tế thế giới, nhưng đóng góp vào số thu ngân sách của Việt Nam từ các doanh nghiệp Hàn Quốc luôn tăng, tổng thu nội địa từ các doanh nghiệp Hàn Quốc đạt gần 175.000 tỷ đồng”.

  • Thận trọng trước nguy cơ suy thoái

    Thận trọng trước nguy cơ suy thoái

    Bức tranh kinh tế thế giới gần đây chủ yếu là một gam màu xám với tình hình tăng trưởng trì trệ ở những nền kinh tế đầu tàu. Bối cảnh địa chính trị vẫn còn nhiều bất ổn, xung đột tại Ukraine và Trung Đông tiếp tục kéo dài khiến các chuyên gia kinh tế đều tỏ ra thận trọng về triển vọng kinh tế thế giới trong năm nay.

  • Nóng trong tuần: Mục tiêu mới của quân đội Israel; Nền kinh tế Nhật Bản tụt hạng

    Nóng trong tuần: Mục tiêu mới của quân đội Israel; Nền kinh tế Nhật Bản tụt hạng

    Israel mở chiến dịch trên bộ vào Rafah, Triều Tiên phóng loạt tên lửa, Nhật Bản trượt khỏi Top 3 nền kinh tế thế giới... là những sự kiện quốc tế đáng chú ý trong tuần qua.

  • Tiêu điểm quốc tế: Đằng sau việc Nhật Bản trượt khỏi Top 3 nền kinh tế thế giới

    Tiêu điểm quốc tế: Đằng sau việc Nhật Bản trượt khỏi Top 3 nền kinh tế thế giới

    Nguyên nhân nào khiến Nhật Bản đánh mất vị trí số 3 nền kinh tế lớn nhất thế giới vào tay Đức.

  • Vươn tầm nền kinh tế Việt Nam

    Vươn tầm nền kinh tế Việt Nam

    Dù kinh tế thế giới gặp không ít những khó khăn và thử thách, nhưng năm 2023, Việt Nam đã ứng phó linh hoạt và hóa giải hiệu quả các "cơn gió ngược" để tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng... Không phải ngẫu nhiên, kinh tế Việt Nam được ví là điểm sáng trong bức tranh xám màu của kinh tế thế giới.

  • Phát huy hiệu quả các động lực tăng trưởng trong bối cảnh kinh tế thế giới phân mảng

    Phát huy hiệu quả các động lực tăng trưởng trong bối cảnh kinh tế thế giới phân mảng

    Tình trạng phân mảng của kinh tế toàn cầu đang gia tăng khi các rào cản thương mại quốc tế ngày càng lớn. Điều này dẫn đến nguy cơ đảo ngược các lợi ích to lớn mà hội nhập kinh tế toàn cầu đã mang lại trong những thập kỷ qua. Vì lợi ích và an ninh quốc gia, theo chuyên gia kinh tế Nguyễn Bích Lâm, Chính phủ cần theo dõi, nhận biết những thay đổi của quốc tế; đồng thời, khẩn trương sửa đổi, bổ sung thể chế nhằm phát huy hiệu quả các động lực trong bối cảnh kinh tế thế giới phân mảng.

  • IMF lạc quan về triển vọng kinh tế thế giới năm 2024

    IMF lạc quan về triển vọng kinh tế thế giới năm 2024

    Ngày 11/2, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva cho biết bà tin tưởng vào triển vọng kinh tế thế giới trong năm nay bất chấp những bất ổn.

  • OECD điều chỉnh nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

    OECD điều chỉnh nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

    Ngày 5/2, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) đã điều chỉnh nâng dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2024, song cảnh báo xung đột tại Trung Đông cũng như hoạt động vận tải gián đoạn ở Biển Đỏ nguy cơ đẩy giá tiêu dùng tăng.