Tags:

Kinh tế phát triển

  • IEA: Nhu cầu dầu toàn cầu tăng chậm hơn dự kiến trong năm 2024

    IEA: Nhu cầu dầu toàn cầu tăng chậm hơn dự kiến trong năm 2024

    Theo Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA), nhu cầu dầu toàn cầu sẽ tăng trưởng chậm hơn dự kiến trong năm 2024 do nhu cầu giảm tại các nền kinh tế phát triển trong quý I vừa qua, do mùa đông ấm áp bất thường và số lượng xe sử dụng động cơ diesel giảm.

  • Phát huy lợi thế cửa ngõ quốc tế - Bài cuối: Hướng đến phát triển xanh và bền vững

    Phát huy lợi thế cửa ngõ quốc tế - Bài cuối: Hướng đến phát triển xanh và bền vững

    Tây Ninh xác định tăng trưởng xanh là chiến lược phát triển tương lai, hướng tới nền kinh tế xanh, phấn đấu trở thành địa phương phát triển năng động, văn minh, trở thành địa phương đáng đến và đáng sống. Tầm nhìn đến năm 2050, Tây Ninh trở thành tỉnh có nền kinh tế phát triển dựa vào công nghiệp sạch và nông nghiệp công nghệ cao; thương mại, du lịch phát triển và là cửa ngõ thương mại quốc tế của vùng Đông Nam bộ và cả nước, môi trường sống tốt, hấp dẫn dựa trên một hệ sinh thái bền vững và đa dạng; phấn đấu trở thành địa phương có môi trường sống tốt, thích ứng tốt với biến đổi khí hậu.

  • Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, An Giang là tỉnh phát triển khá trong vùng đồng bằng sông Cửu Long; có kinh tế phát triển năng động, hài hòa và bền vững; là trung tâm nghiên cứu phát triển giống và sản xuất nông nghiệp, thủy sản, dược liệu ứng dụng công nghệ cao; trung tâm du lịch sinh thái của vùng; đầu mối giao thương, hợp tác với Vương quốc Campuchia; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ, thích ứng với biến đổi khí hậu; các giá trị văn hóa truyền thống được bảo tồn và phát huy; quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự an toàn xã hội ổn định; an sinh xã hội được bảo đảm, đời sống của người dân được ấm no, hạnh phúc.

  • Quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Hà Giang là tỉnh phát triển khá, toàn diện và bền vững trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc; kinh tế phát triển xanh và năng động, nhanh và bền vững trên cơ sở đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh.

  • Quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Cao Bằng trở thành tỉnh có nền kinh tế phát triển nhanh, năng động, xanh, bền vững và toàn diện, đạt trình độ phát triển thuộc nhóm trung bình của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; từng bước hình thành trung tâm trung chuyển hàng hóa, logistics Việt Nam-Trung Quốc của vùng, trung tâm giao thương kinh tế, văn hóa, đối ngoại giữa Việt Nam với các tỉnh phía Tây, Tây Nam của Trung Quốc và các nước ASEAN. Các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội được phát triển toàn diện. Bản sắc văn hóa các dân tộc được bảo tồn và phát huy; đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện và nâng cao; trật tự an toàn xã hội được bảo đảm. Hợp tác đối ngoại được mở rộng; quốc phòng, an ninh vững mạnh, chủ quyền biên giới quốc gia được bảo vệ vững chắc... Tầm nhìn đến năm 2050, Cao Bằng có nền kinh tế kết nối, phát triển năng động, xanh, bền vững, toàn diện, trở thành một trong những tỉnh phát triển khá, là một trong những đầu mối giao lưu quốc tế quan trọng

  • Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Sơn La trở thành tỉnh phát triển nhanh, toàn diện, bền vững và công bằng; Phấn đấu đưa tỉnh trở thành một trong những tỉnh phát triển khá của vùng trung du và miền núi phía Bắc, là trung tâm của tiểu vùng Tây Bắc; trọng điểm du lịch của vùng biên giới Việt Nam-Lào và vùng trung du miền núi phía Bắc; trung tâm chế biến sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi phía Bắc... Tầm nhìn đến năm 2050, Sơn La là một cực phát triển quan trọng của vùng Tây Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ và hiện đại; nền tảng kinh tế có đủ sức cạnh tranh với các tỉnh khác trong khu vực và cả nước; hệ thống đô thị phát triển có trọng điểm với định hướng hình thành các đô thị lớn gắn với các đường vành đai xanh đô thị, làm đầu kéo cho phát triển kinh tế-xã hội, cân đối lãnh thổ trên cơ sở khai thác các lợi thế của các vùng núi cao, vùng lòng hồ sông Đà và cao nguyên Mộc Châu vào mục đích phát triển nông nghiệp và du lịch. Nền kinh tế phát triển ổn định,

  • Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bắc Kạn trở thành tỉnh phát triển trung bình khá, bền vững của vùng với hệ thống không gian phát triển hài hòa, hợp lý giữa đô thị và nông thôn, giữa khu vực phát triển kinh tế với các khu vực bảo tồn sinh thái, văn hóa. Kinh tế phát triển theo hướng xanh và năng động với hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, hạ tầng số đồng bộ, hiện đại; các lĩnh vực văn hóa, xã hội được quan tâm đầu tư theo hướng nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đồng thời bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa tốt đẹp của các dân tộc; quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội ổn định, bền vững; hợp tác, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Kạn có nền kinh tế năng động, kinh tế phát triển khá so với các địa phương trong cả nước; không gian phát triển hài hòa giữa đô thị và nông thôn; xây dựng đô thị theo hướng sinh thái, hiện đại và bền vững; trở thành điểm đến về du lịch nghỉ dưỡng kết hợp chăm sóc sức khỏe chất lượng cao, là mộ

  • Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu đến năm 2030, Hòa Bình đạt trình độ phát triển khá, có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm dẫn đầu vùng trung du và miền núi phía Bắc, có nguồn nhân lực chất lượng cao, hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, năng lực cạnh tranh của tỉnh thuộc tốp khá của cả nước. Kinh tế phát triển với công nghiệp là động lực, du lịch là mũi nhọn, nông nghiệp sản xuất hàng hóa, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ là nền tảng, gắn kết với hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và hệ thống đô thị xanh, thông minh. Tài nguyên thiên nhiên, môi trường được quản lý chặt chẽ, khai thác, sử dụng hiệu quả. Đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện, các giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc được giữ gìn và phát huy. Chủ động tham gia hội nhập quốc tế và kết nối với các trung tâm kinh tế lớn của đất nước; quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc.

  • Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Tuyên Quang là tỉnh phát triển khá, toàn diện, bao trùm và bền vững trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc; kinh tế phát triển xanh và năng động, nhanh và bền vững trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Không gian kinh tế-xã hội được tổ chức, phát triển hài hòa, hợp lý gắn với đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; bảo đảm về môi trường, sinh thái... Tầm nhìn đến năm 2050, Tuyên Quang là tỉnh phát triển, thu nhập cao của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, có môi trường xã hội văn minh, hiện đại, sáng tạo, dân chủ. Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp phát triển xanh, công nghiệp sinh thái, thông minh; dịch vụ phát triển đa dạng, hiện đại; sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu. Kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và kết nối; hệ thống đô thị thông minh, xanh và bền vững. Di tích, di sản văn hóa, lịch sử được bảo tồn, phát h

  • Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn - Bài 1: Tạo không gian phát triển mới

    Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn - Bài 1: Tạo không gian phát triển mới

    Quy hoạch tỉnh Lạng Sơn thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt kỳ vọng sẽ mở ra không gian phát triển mới, cơ hội để xây dựng Lạng Sơn trở thành tỉnh biên giới có kinh tế phát triển, xã hội ổn định, quốc phòng, an ninh, môi trường sinh thái bảo đảm…

  • IMF cảnh báo rủi ro từ thâm hụt ngân sách của Mỹ và nợ công của Trung Quốc

    IMF cảnh báo rủi ro từ thâm hụt ngân sách của Mỹ và nợ công của Trung Quốc

    Ngày 17/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán tỷ lệ thâm hụt ngân sách của Mỹ có thể lên đến mức kỷ lục 7,1% GDP trong năm tới, gấp hơn 3 lần so với mức trung bình 2% của những nền kinh tế phát triển khác.

  • Nâng cao hiểu biết của người Việt tại Australia về pháp luật nước sở tại

    Nâng cao hiểu biết của người Việt tại Australia về pháp luật nước sở tại

    Cộng đồng người Việt Nam tại Australia hiện có hơn 350.000 người, phần lớn sinh sống tại các bang đông dân cư, kinh tế phát triển như New South Wales, Victoria, Nam Australia, Tây Australia, Tasmania. Việc hiểu và nắm rõ pháp luật của Australia là điều cần thiết đối với người nước ngoài nói chung và người Việt Nam nói riêng khi định cư, sinh sống, học tập hay du lịch tới quốc gia châu Đại Dương này.

  • Các nền kinh tế mới nổi thuộc G20 gia tăng ảnh hưởng toàn cầu

    Các nền kinh tế mới nổi thuộc G20 gia tăng ảnh hưởng toàn cầu

    Theo báo cáo Triển vọng Kinh tế Thế giới của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), các cú sốc ở trong nước tại các nền kinh tế mới nổi thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đang tác động ngày càng lớn đến tăng trưởng của các nước giàu.

  • Đánh thuế giới siêu giàu có thể đem lại 250 tỷ USD/năm

    Đánh thuế giới siêu giàu có thể đem lại 250 tỷ USD/năm

    Chuyên gia kinh tế người Pháp Gabriel Zucman ngày 29/2 đã đề xuất ý tưởng thu về 250 tỷ USD/năm với các nhà hoạch định chính sách hàng đầu từ Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20). Đó là đánh thuế quốc tế đối với giới siêu giàu.

  • Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20 ở Brazil không đưa ra được tuyên bố chung

    Hội nghị Bộ trưởng Tài chính G20 ở Brazil không đưa ra được tuyên bố chung

    Nước chủ nhà Brazil cho biết cuộc họp đầu tiên trong năm của các Bộ trưởng Tài chính Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã kết thúc trong ngày 29/2 mà không ra được tuyên bố chung vì các thành viên bị chia rẽ liên quan "các cuộc xung đột địa chính trị" hiện nay.

  • Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế G20 khai mạc tại Brazil

    Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế G20 khai mạc tại Brazil

    Ngày 28/2, Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã khai mạc tại Sao Paulo, Brazil.

  • Các bộ trưởng tài chính G20 sẽ nhóm họp tại Brazil

    Các bộ trưởng tài chính G20 sẽ nhóm họp tại Brazil

    Các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) sẽ nhóm họp tại Brazil để cùng tìm cách củng cố nền kinh tế toàn cầu, khi đà phục hồi mới manh nha đang bị các cuộc xung đột và khủng hoảng đe dọa.

  • G20 nhấn mạnh sự cần thiết cải cách thể chế quản trị toàn cầu

    G20 nhấn mạnh sự cần thiết cải cách thể chế quản trị toàn cầu

    Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 22/2, Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm Các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã bế mạc sau 2 ngày họp kín tại thành phố Rio de Janeiro. Hội nghị khẳng định sự cần thiết cải cách thể chế quản trị toàn cầu, đặc biệt là với Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ).

  • Ai Cập thảo luận các vấn đề khu vực, quốc tế với các đối tác tại Hội nghị G20

    Ai Cập thảo luận các vấn đề khu vực, quốc tế với các đối tác tại Hội nghị G20

    Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, ngày 22/2, Ngoại trưởng Ai Cập Sameh Shoukry đã thảo luận các vấn đề khu vực và quốc tế, đặc biệt là cuộc xung đột tại Dải Gaza, với những người đồng cấp từ nhiều quốc gia khác nhau, bên lề Hội nghị Ngoại trưởng Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) ở thành phố Rio de Janeiro, Brazil.

  • Xung đột Hamas - Israel: G20 ủng hộ mạnh mẽ giải pháp hai nhà nước

    Xung đột Hamas - Israel: G20 ủng hộ mạnh mẽ giải pháp hai nhà nước

    Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 22/2, Chính phủ Brazil cho biết Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã lên tiếng ủng hộ mạnh mẽ giải pháp hai nhà nước cho cuộc xung đột ở Trung Đông.