Tags:

Kinh kỳ

  • Tái hiện sự tấp nập 'trên bến dưới thuyền' của Phố Hiến xưa

    Tái hiện sự tấp nập 'trên bến dưới thuyền' của Phố Hiến xưa

    Những ngày này, người dân và du khách đang được đắm chìm vào không gian của Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến, để cảm nhận được sự nhộn nhịp của vùng đất từng được ví như một “Tiểu Tràng An” của Việt Nam, nổi tiếng với câu ca “Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến”.

  • Giới thiệu phong vị truyền thống 'Tết phố' của đất Kinh kỳ xưa

    Giới thiệu phong vị truyền thống 'Tết phố' của đất Kinh kỳ xưa

    Chương trình “Tết Việt - Tết phố 2024” nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 do Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội phối hợp cùng các đơn vị, cá nhân tổ chức, sẽ khai mạc vào ngày 28/1 tại đình Kim Ngân, 42-44 Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm (Hà Nội).

  • Rực rỡ làng hương hơn trăm tuổi Quảng Phú Cầu

    Rực rỡ làng hương hơn trăm tuổi Quảng Phú Cầu

    Đến vùng ngoại ô của xứ kinh kỳ, chỉ cách trung tâm Thủ đô khoảng 40km về phía Nam, ai cũng ngỡ ngàng trước vẻ đẹp của làng tăm hương Quảng Phú Cầu. Chẳng ồn ào, tấp nập, nhưng sự miệt mài lao động từ đôi bàn tay thoăn thoắt, khéo léo của người nghệ nhân bên những bó chân tăm nhiều màu sắc cũng đủ làm bừng sáng một góc trời.

  • Tìm lại sự nhộn nhịp của Phố Hiến xưa

    Tìm lại sự nhộn nhịp của Phố Hiến xưa

    Phố Hiến (Hưng Yên) từng là một thương cảng cổ nổi tiếng của Việt Nam, là một đô thị trải dài theo bờ tả ngạn sông Hồng, nổi tiếng trong câu ca "Thứ nhất kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến".

  • Quận Hoàn Kiếm mang đậm dấu ấn lịch sử - văn hóa đất kinh kỳ

    Quận Hoàn Kiếm mang đậm dấu ấn lịch sử - văn hóa đất kinh kỳ

    Quận Hoàn Kiếm nằm ở vị trí trung tâm Thủ đô, nơi hội tụ và kết tinh những tinh hoa văn hóa, truyền thống lịch sử của Thăng Long - Hà Nội. Có diện tích nhỏ nhất Thành phố, nhưng quận Hoàn Kiếm là trung tâm chính trị - hành chính, trung tâm thương mại - dịch vụ của thành phố Hà Nội, nơi thường xuyên diễn ra các sự kiện chính trị, văn hóa quan trọng của Thủ đô.

  • Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: Nhân lên phẩm cách người Tràng An

    Ngày Gia đình Việt Nam 28/6: Nhân lên phẩm cách người Tràng An

    Người Hà Nội từ lâu đã được biết đến với lối ứng xử thanh lịch, văn minh tạo nên nét đặc trưng riêng và được coi là di sản nhân văn của đất Kinh kỳ. Dù sự tác động của đời sống hiện nay đã làm thay đổi phần nào văn hóa ứng xử, nhưng cái chất Hà Nội vẫn cơ bản được giữ nguyên. Trong đó, gia đình chính là nền tảng hình thành nhân cách mỗi người. Những nét đẹp trong gia đình như: Lòng yêu thương, hiếu thuận, kính trên nhường dưới, tính nêu gương, sống trách nhiệm với cộng đồng... đang được lan tỏa để bồi đắp thêm phẩm cách người Tràng An.

  • Quốc hội Trung Quốc thông qua một loạt vị trí lãnh đạo cấp cao

    Quốc hội Trung Quốc thông qua một loạt vị trí lãnh đạo cấp cao

    Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, sáng 12/3, trong phiên họp toàn thể lần thứ 5 tại Đại Lễ đường Nhân dân ở thủ đô Bắc Kinh, Kỳ họp thứ nhất Đại hội Đại biểu Nhân dân Toàn quốc (Nhân Đại, tức Quốc hội) Trung Quốc khóa XIV đã biểu quyết thông qua đề cử một loạt vị trí lãnh đạo cấp cao, bao gồm các Phó Thủ tướng Quốc vụ viện, Ủy viên Quốc vụ viện, Bộ trưởng, Chủ nhiệm các Ủy ban, Thống đốc Ngân hàng Nhân dân (ngân hàng trung ương - PBoC) Trung Quốc, Tổng Kiểm toán, Tổng Thư ký Quốc Vụ viện…

  • Chính Hiệp Trung Quốc khóa XIV bế mạc kỳ họp thứ nhất

    Chính Hiệp Trung Quốc khóa XIV bế mạc kỳ họp thứ nhất

    Theo Tân Hoa xã, chiều 11/3, tại Đại Lễ đường Nhân dân ở thủ đô Bắc Kinh, kỳ họp thứ nhất Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn Trung Quốc (Chính Hiệp) khóa XIV đã bế mạc.

  • Phở - tinh hoa văn hóa ẩm thực Việt

    Phở - tinh hoa văn hóa ẩm thực Việt

    Phở xuất hiện ở nước ta từ đầu thế kỷ 20 với nhiều loại khác nhau, nhưng đối với những người sành ăn, yêu thích ẩm thực thì phở Hà Nội là ngon nhất, là món ăn nổi tiếng giữ vị trí độc tôn trong danh mục các món ẩm thực của chốn kinh kỳ.

  • 'Săn' nắng Thu sớm trên con đường rợp bóng cây Phan Đình Phùng

    'Săn' nắng Thu sớm trên con đường rợp bóng cây Phan Đình Phùng

    Phố Phan Đình Phùng được biết đến là một trong những con đường rợp bóng cây xanh đẹp nhất khu vực trung tâm Hà Nội. Mùa Thu về, ánh nắng sớm chiếu qua kẽ lá tạo nên bối cảnh lý tưởng cho bao người dân Thủ đô và du khách đổ về đây để chụp ảnh, lưu lại những khoảnh khắc lãng mạn, tuyệt đẹp trong nắng Thu sớm đất kinh kỳ.

  • Trung Quốc khai mạc kỳ họp Chính Hiệp lần thứ 5 Khóa XIII

    Trung Quốc khai mạc kỳ họp Chính Hiệp lần thứ 5 Khóa XIII

    Chiều 4/3, tại Đại lễ đường Nhân dân ở thủ đô Bắc Kinh, Kỳ họp lần thứ 5, khóa XIII Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Toàn Trung Quốc (Chính Hiệp Toàn quốc- CPPCC) đã khai mạc, với sự tham dự của Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, Thủ tướng Lý Khắc Cường, Chủ tịch Quốc hội Lật Chiến Thư, Chủ tịch Chính Hiệp Uông Dương và nhiều vị lãnh đạo cấp cao của Đảng, Nhà nước, cùng đông đảo đại biểu đại diện cho các tầng lớp nhân dân Trung Quốc.

  • Hưng Yên cần xây dựng sản phẩm nông nghiệp tương xứng với địa danh

    Hưng Yên cần xây dựng sản phẩm nông nghiệp tương xứng với địa danh

    "Trong sản xuất nông nghiệp, tỉnh Hưng Yên cần xây dựng sản phẩm nông nghiệp tương xứng với địa danh “Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì Phố Hiến”; phát triển mạnh hơn nữa thương hiệu “nhãn lồng Phố Hiến”. Nền sản xuất nông nghiệp hiện nay cần tư duy mới, chuyển từ tuy duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp".

  • Biến văn hóa ẩm thực Hà Nội thành sản phẩm du lịch đặc sắc

    Biến văn hóa ẩm thực Hà Nội thành sản phẩm du lịch đặc sắc

    Ẩm thực Hà Nội không đơn thuần là những món ngon mà từ lâu người ta thường coi là tinh hoa đất Kinh kỳ, chứa đựng chiều dài văn hóa, sự khéo léo và tinh tế của người Hà Nội.

  • Trung Quốc bế mạc Kỳ họp thứ 4 Quốc hội Khóa XIII

    Trung Quốc bế mạc Kỳ họp thứ 4 Quốc hội Khóa XIII

    Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, chiều 11/3, tại Đại lễ đường Nhân dân ở thủ đô Bắc Kinh, Kỳ họp thứ 4 Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc (Nhân Đại, tức Quốc hội) Trung Quốc Khóa XIII đã bế mạc sau một tuần làm việc.

  • A Sáng: Người từ núi xuống phố!

    A Sáng: Người từ núi xuống phố!

    Tôi biết A Sáng từ mùa xuân năm 2006, khi đó anh đã xuống núi và về công tác ở tờ báo Văn nghệ. Sau 20 năm sống và viết, vẽ tại mảnh đất kinh kỳ, thủ đô Hà Nội nghìn năm Văn hiến với biết bao trải nghiệm của cuộc đời với những yêu thương của người thân, bạn bè… rồi những va vấp, trải nghiệm của mình đã được nhà báo, nhà văn, họa sỹ A Sáng gửi gắm qua cuốn sách mới của anh với tựa “An trú trong yêu thương”, ở đó ta bắt gặp một A Sáng cá tính, nghị lực và tận hiến vì nghệ thuật…

  • Bế mạc Kỳ họp thứ ba Quốc hội Trung Quốc khóa XIII

    Bế mạc Kỳ họp thứ ba Quốc hội Trung Quốc khóa XIII

    Theo phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh, chiều 28/5, tại Đại lễ đường Nhân dân ở thủ đô Bắc Kinh, Kỳ họp thứ ba Đại hội Đại biểu nhân dân toàn quốc (Nhân Đại, tức Quốc hội) Trung Quốc khóa XIII đã bế mạc sau một tuần làm việc.

  • Bế mạc Kỳ họp thứ 3 Hội nghị Chính Hiệp toàn quốc Trung Quốc khóa XIII

    Bế mạc Kỳ họp thứ 3 Hội nghị Chính Hiệp toàn quốc Trung Quốc khóa XIII

    Chiều 27/5, tại Đại lễ đường Nhân dân ở thủ đô Bắc Kinh, Kỳ họp thứ 3 Ủy ban toàn quốc Hội nghị Chính trị Hiệp thương Nhân dân Trung Quốc (Chính Hiệp) Khóa XIII đã họp phiên bế mạc sau một tuần làm việc.

  • Báo Pháp ca ngợi ẩm thực Hà Nội

    Báo Pháp ca ngợi ẩm thực Hà Nội

    Với tựa đề “Tại Việt Nam, 8 món ăn tuyệt vời cần thưởng thức ỏ Hà Nội - ngôi đền của ẩm thực đường phố”, mới đây, tờ Le Figaro (Pháp) đã dành một bài viết để giới thiệu những điểm đến để du khách có thể khám phá những món ăn truyền thống nổi tiếng nhất của đất kinh kỳ.

  • Ẩm thực Việt - Bài cuối: Xây dựng kinh đô ẩm thực Việt Nam

    Ẩm thực Việt - Bài cuối: Xây dựng kinh đô ẩm thực Việt Nam

    Huế - mảng đất kinh kỳ không chỉ là vùng đất của đền đài, lăng tẩm, Nhã nhạc… mà còn là nơi lưu giữ hàng ngàn món ăn theo phong cách cung đình, dân gian, ăn chay.

  • Lớp văn hóa mới Hà Nội - Bài cuối: Vun đắp lớp văn hóa mới

    Lớp văn hóa mới Hà Nội - Bài cuối: Vun đắp lớp văn hóa mới

    Trong dòng chảy văn hóa, người Hà Nội đang cố gắng gạn đục, khơi trong; thu nạp và dung hòa giữa nếp văn hóa cũ và mới; giữ gìn lề lối, cách nghĩ hiện đại bên cạnh nếp ứng xử của người Kinh kỳ xưa. Nhưng dù sao, để hình thành một lớp văn hóa mới mang tính bền vững, phù hợp với những giá trị truyền thống và xu thế thời đại, không thể thiếu sự quan tâm của các cơ quan quản lý.