Tags:

Khoa học việt

  • 'Bốn mùa - Một cuộc đời' - Lời tự sự của nhà khoa học Việt Nam trên đất Pháp

    'Bốn mùa - Một cuộc đời' - Lời tự sự của nhà khoa học Việt Nam trên đất Pháp

    “Bốn mùa - Một cuộc đời” vừa ra mắt công chúng tại Pháp là cuốn tự truyện của Giáo sư Nguyễn Quý Đạo, tác giả và đồng tác giả của hơn 300 công trình nghiên cứu khoa học, đồng thời là nhà hóa học người Việt Nam có tầm ảnh hưởng trong giới tri thức Pháp cũng như cộng đồng kiều bào Việt Nam tại Pháp.

  • Quỹ VINIF – ‘Bà đỡ’ mát tay của khoa học Việt

    Quỹ VINIF – ‘Bà đỡ’ mát tay của khoa học Việt

    21% số dự án nghiệm thu thương mại hóa sản phẩm thành công, tạo ra doanh thu hàng trăm tỷ đồng mỗi năm - Đó là điểm nhấn nổi bật khẳng định hiệu quả của Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VINIF), quỹ tư nhân được đánh giá là “bà đỡ” mát tay của khoa học Việt.

  • Giáo sư Đỗ Tất Lợi: Nhà dược học phương Đông lỗi lạc

    Giáo sư Đỗ Tất Lợi: Nhà dược học phương Đông lỗi lạc

    Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi là một nhà nghiên cứu dược học nổi tiếng và là “cây đại thụ” của nền y học cổ truyền Việt Nam. Ông tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, rồi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; không ngừng nghiên cứu và bào chế các thứ thuốc phục vụ bộ đội và nhân dân. Ông đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp của dân tộc và của khoa học; là một trong số ít những nhà khoa học Việt Nam được quốc tế vinh danh; được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I năm 1996. Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi sinh ngày 2/1/1919, cách đây 105 năm.

  • Nhà khoa học Việt kiều: VinFuture nâng cao uy tín và vị thế quốc tế của Việt Nam

    Nhà khoa học Việt kiều: VinFuture nâng cao uy tín và vị thế quốc tế của Việt Nam

    Nhiều nhà khoa học người Việt đang công tác tại những trung tâm nghiên cứu quốc tế hàng đầu đánh giá, giải thưởng VinFuture là nhân tố đột phá giúp cải thiện hình ảnh quốc gia, đồng thời là nguồn cảm hứng kích thích đổi mới sáng tạo tại Việt Nam.

  • VinFuture: Động lực đưa khoa học Việt bước nhanh và tiến xa

    VinFuture: Động lực đưa khoa học Việt bước nhanh và tiến xa

    Theo các nhà khoa học trong nước, VinFuture không chỉ là một giải thưởng có tầm vóc và tác động toàn cầu mà còn tạo ra những giá trị thiết thực cho Việt Nam, khi vừa giúp nâng cao vị thế, uy tín quốc gia vừa tiếp thêm động lực khích lệ các nhà khoa học Việt vươn tới những đỉnh cao.

  • Hai nhà khoa học Việt Nam nhận giải thưởng của Viện Hàn lâm Pháp

    Hai nhà khoa học Việt Nam nhận giải thưởng của Viện Hàn lâm Pháp

    Theo phóng viên TTXVN tại Pháp, ngày 17/10, tại Đại lễ đường của Viện Hàn lâm Pháp ở thủ đô Paris, hai nhà khoa học Việt Nam là Hoàng Thị Giang, tiến sĩ nghiên cứu Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam và Trần Quang Hóa, Phó trưởng khoa Toán - giảng viên Đại học Sư phạm Huế, đã vinh dự được nhận giải thưởng về "Nỗ lực cho hợp tác song phương trong khoa học với các nước ASEAN".

  • Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa: Nhà khoa học quân sự tài năng

    Giáo sư, Viện sĩ Trần Đại Nghĩa: Nhà khoa học quân sự tài năng

    Giáo sư, Viện sĩ Anh hùng Lao động, Thiếu tướng Trần Đại Nghĩa là nhà khoa học lớn, đại diện xuất sắc cho đội ngũ khoa học Việt Nam. Ông được biết đến với danh hiệu “ông vua” vũ khí, người có công lớn trong việc xây dựng ngành công nghiệp quốc phòng Việt Nam. Ông sinh ngày 13/9/1913, cách đây 110 năm.

  • 14 nhà khoa học Việt Nam có tên trong bảng xếp hạng Research.com

    14 nhà khoa học Việt Nam có tên trong bảng xếp hạng Research.com

    Ngày 1/9, website Research.com công bố kết quả xếp hạng các nhà khoa học thế giới có thành tích xuất sắc trong công bố khoa học trong năm 2023.

  • VINIF nhìn lại hành trình 5 năm tiếp sức cho khoa học Việt

    VINIF nhìn lại hành trình 5 năm tiếp sức cho khoa học Việt

    Ngày 26 - 27/7/2023 tới đây, tại Hà Nội, Quỹ đổi mới sáng tạo Vingroup – VINIF sẽ tổ chức Hội thảo ghi dấu 5 năm hoạt động.

  • Tăng cường giao lưu, hợp tác khoa học Việt Nam - Lào

    Tăng cường giao lưu, hợp tác khoa học Việt Nam - Lào

    Chiều 30/6, tại Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Học viện Chính trị và Hành chính quốc gia Lào, Viện Khoa học Kinh tế và Xã hội quốc gia Lào tổ chức Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác khoa học giữa bốn bên.

  • Nhà khoa học Việt Nam tại Nhật Bản có tên trong bảng xếp hạng của Research.com

    Nhà khoa học Việt Nam tại Nhật Bản có tên trong bảng xếp hạng của Research.com

    Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, trang web Research.com vừa công bố cập nhật bảng xếp hạng các nhà khoa học có thành tích xuất sắc trong nghiên cứu năm 2023, trong đó có Giáo sư Trần Đăng Xuân thuộc Đại học Hiroshima, người Việt Nam duy nhất tại Nhật Bản có tên trong danh sách này.

  • Trang bị công cụ hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và quản lý công nghệ COMPAS cho các nhà khoa học Việt Nam

    Trang bị công cụ hỗ trợ hoạt động nghiên cứu và quản lý công nghệ COMPAS cho các nhà khoa học Việt Nam

    Các cán bộ nghiên cứu của Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam hướng dẫn cách thức vận hành và khai thác sử dụng công cụ V-COMPAS (hệ thống phân tích năng lực cạnh tranh công nghệ) để phục vụ công tác nghiên cứu khoa học.

  • 13 nhà khoa học Việt vào bảng xếp hạng thế giới

    13 nhà khoa học Việt vào bảng xếp hạng thế giới

    Website Research.com hôm 9/3/2023 cập nhật kết quả xếp hạng các nhà khoa học có thành tích xuất sắc trong công bố nghiên cứu. Việc xếp hạng các nhà khoa học hàng đầu trong nhiều lĩnh vực khoa học được Research.com thực hiện hằng năm, ở 24 lĩnh vực. Năm nay, 13 nhà khoa học Việt Nam đang làm việc trong nước được xếp hạng ở 7 lĩnh vực.

  • Việt Nam có 13 nhà khoa học trong bảng xếp hạng thế giới

    Việt Nam có 13 nhà khoa học trong bảng xếp hạng thế giới

    Website Research.com, cổng thông tin điện tử uy tín dành cho các nhà khoa học thế giới vừa cập nhật kết quả xếp hạng các nhà khoa học có thành tích xuất sắc trong công bố khoa học. Năm nay, 13 nhà khoa học Việt Nam đang làm việc trong nước được xếp hạng ở 7 lĩnh vực: Khoa học máy tính, Kỹ thuật và Công nghệ, Khoa học Môi trường, Khoa học Vật liệu, Kỹ thuật cơ khí và Hàng không vũ trụ, Y học cộng đồng, Khoa học xã hội và nhân văn.

  • Giải thưởng Kovalevskaia - khẳng định tài năng phụ nữ Việt

    Giải thưởng Kovalevskaia - khẳng định tài năng phụ nữ Việt

    Không chỉ có đam mê và tình yêu nghề nghiệp, những “bông hồng thép” trong ngành khoa học Việt Nam đã phải hy sinh rất nhiều để có được thành công trong sự nghiệp. Với những nỗ lực không ngừng nghỉ, các nhà khoa học nữ đã cống hiến cho xã hội nhiều công trình, đề tài có giá trị ứng dụng cao, đóng góp vào sự phát triển của đất nước. Các chị xứng đáng là chủ nhân của Giải thưởng danh giá mang tên Kovalevskaia. 

  • Thúc đẩy hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học Việt Nam - Nam Phi

    Thúc đẩy hợp tác đào tạo và nghiên cứu khoa học Việt Nam - Nam Phi

    Hướng tới kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Nam Phi (22/12/1993 - 22/12/2023), ngày 2/3, tại Hà Nội, Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) và Đại sứ quán Cộng hòa Nam Phi tại Việt Nam đã tổ chức Lễ ký kết Biên bản ghi nhớ, nhằm thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa hai bên.

  • Phó Giáo sư trẻ khát vọng đưa khoa học Việt Nam vươn tầm quốc tế

    Phó Giáo sư trẻ khát vọng đưa khoa học Việt Nam vươn tầm quốc tế

    Với các công trình khoa học mang tầm quốc tế, Phó Giáo sư Nguyễn Tấn Hưng luôn mang trong mình khát vọng đưa khoa học Việt Nam vươn tầm quốc tế, sánh vai với các cường quốc.

  • Nhà khoa học Việt Nam đầu tiên nhận giải thưởng của Hiệp hội Hàng không Hoàng gia Anh

    Nhà khoa học Việt Nam đầu tiên nhận giải thưởng của Hiệp hội Hàng không Hoàng gia Anh

    Với giải thưởng Gương mặt trẻ có đóng góp đặc biệt trong lĩnh vực hàng không năm 2022 (Young Persons’ Achievement Award), Tiến sĩ Nguyễn Huyền Đức đã trở thành nhà khoa học Việt Nam đầu tiên nhận giải thưởng của Hiệp hội Hàng không Hoàng gia Anh (Royal Aeronautical Society- RAeS).

  • Nữ tiến sĩ Việt kiều tại Pháp dành trọn tâm huyết phát triển vùng trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Nữ tiến sĩ Việt kiều tại Pháp dành trọn tâm huyết phát triển vùng trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Nhìn người phụ nữ nhỏ nhắn, dịu dàng, ít ai nghĩ rằng Tiến sĩ Lê Toàn Thủy, một nhà khoa học Việt Nam tại Pháp, lại có khả năng theo dõi và quan sát bằng vệ tinh tình hình phát triển vùng trồng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Những dự án to lớn mà bà thực hiện đang giúp ích cho quê hương và khiến nhiều người ngưỡng mộ.

  • Việt Nam có nhiều đại diện trong danh sách các nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới năm 2022

    Việt Nam có nhiều đại diện trong danh sách các nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới năm 2022

    Theo bảng xếp hạng do Nhà xuất bản Elsevier công bố, nhiều nhà khoa học Việt đã lọt vào danh sách "100.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng" năm 2022.