Tags:

Khmer

  • Lễ hội Phá Bàu - nét văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer

    Lễ hội Phá Bàu - nét văn hóa độc đáo của đồng bào Khmer

    Ngày 17/3, đông đảo người dân huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước và vùng lân cận đã tham gia Lễ hội Phá Bàu (lễ hội Dua Tpeng), được tổ chức tại bàu Kpoch, ấp Sóc Lớn, xã Lộc Khánh.

  • Đưa sản phẩm làng nghề truyền thống bay xa

    Đưa sản phẩm làng nghề truyền thống bay xa

    Những năm gần đây, nghề thủ công mỹ nghệ từ các sản phẩm sẵn có tại địa phương như nghề đan đát các sản phẩm từ lục bình, bẹ chuối, mây tre... phát triển mạnh ở Sóc Trăng, góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân, nhất là phụ nữ ở vùng đồng bào dân tộc Khmer.

  • Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ

    Bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ

    Tỉnh Trà Vinh có tổng dân số trên 1 triệu người; trong đó, đồng bào Khmer chiếm gần 32% dân số. Địa phương luôn chú trọng công tác bảo tồn tiếng nói, chữ viết của đồng bào Khmer Nam Bộ. Trong tỉnh, nhiều trường học và chùa Phật giáo Nam tông Khmer dạy tiếng nói, chữ viết cho đồng bào.

  • Trà Vinh có thêm một Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Trà Vinh có thêm một Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định đưa Lễ hội Đom Lơng Néak Tà của người Khmer tỉnh Trà Vinh vào danh mục Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia. Đây là Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia thứ 7 của tỉnh Trà Vinh.

  • Người phụ nữ Khmer nặng lòng với các loài động vật hoang dã

    Người phụ nữ Khmer nặng lòng với các loài động vật hoang dã

    Hành trình bảo tồn động vật hoang dã luôn có dấu chân không nghỉ của những người làm công tác bảo tồn.

  • Vùng đất khó 'chuyển mình' trong Xuân mới

    Vùng đất khó 'chuyển mình' trong Xuân mới

    Trà Cú vốn là huyện nghèo, vùng sâu, có đông đồng bào dân tộc Khmer nhất tỉnh Trà Vinh (trên 60% dân số toàn huyện). Những năm qua, huyện luôn được quan tâm đầu tư, ưu tiên nguồn lực, lồng ghép nhiều chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, chính sách an sinh để nâng cao đời sống cho người dân. Vùng quê nghèo nay đã được “thay da, đổi thịt”. Đón Xuân Giáp Thìn 2024, Đảng bộ và đồng bào nơi đây vui mừng, phấn khởi bởi Trà Cú vừa “chạm” đích huyện nông thôn mới, đang chờ thẩm định, công nhận.

  • Xuân Giáp Thìn 2024: 'Xuân an yên' cho cộng đồng người gốc Việt tại Campuchia

    Xuân Giáp Thìn 2024: 'Xuân an yên' cho cộng đồng người gốc Việt tại Campuchia

    Trước thềm năm mới Xuân Giáp Thìn 2024, ngày 27/1, Công ty Viettel Cambodia (Metfone) thuộc Tập đoàn Công nghiệp - Viễn thông Quân đội (Viettel) phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Vương quốc Campuchia và Hội Khmer - Việt Nam tại Campuchia (KVA) chính thức khởi động chương trình “Xuân an yên vui đón Tết”, trao tặng 1.075 phần quà Tết cho cộng đồng người gốc Việt có hoàn cảnh khó khăn tại các địa phương trên đất nước Chùa Tháp.

  • Xã đông người dân tộc Khmer ở Sóc Trăng đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu

    Xã đông người dân tộc Khmer ở Sóc Trăng đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu

    Ngày 26/1, tại Nhà Văn hóa xã Đại Tâm, Ủy ban nhân dân huyện Mỹ Xuyên tổ chức Lễ công bố quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh Sóc Trăng công nhận xã Đại Tâm đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu năm 2023, kiểu mẫu về văn hóa - du lịch.

  • Xã đông người dân tộc Khmer nhất Sóc Trăng đạt chuẩn nông thôn mới

    Xã đông người dân tộc Khmer nhất Sóc Trăng đạt chuẩn nông thôn mới

    Ngày 15/1, tỉnh Sóc Trăng tổ chức lễ công bố Quyết định của Chủ tịch UBND tỉnh công nhận xã Phú Mỹ đạt chuẩn nông thôn mới. Đây là xã có tỷ lệ đồng bào Khmer sinh sống cao nhất tỉnh Sóc Trăng, với gần 93%.

  • Đào tạo nghề - 'chìa khóa' giảm nghèo hiệu quả

    Đào tạo nghề - 'chìa khóa' giảm nghèo hiệu quả

    Tỉnh Sóc Trăng có trên 1,2 triệu dân, trong đó có hơn 35% dân số là người dân tộc thiểu số (dân tộc Khmer chiếm trên 30%). Cuộc sống của người dân ở nhiều nơi còn khó khăn, nhất là khu vực nông thôn.

  • Cuộc chiến chính nghĩa vì sự trường tồn hai dân tộc

    Cuộc chiến chính nghĩa vì sự trường tồn hai dân tộc

    Ngày Chiến thắng cuộc chiến tranh bảo vệ biên giới Tây Nam của Tổ quốc (7/1/1979 – 7/1/2024) là dịp để tưởng nhớ về sự hy sinh to lớn của các thế hệ cha anh đi trước cũng như sự mất mát, đau thương của nhân dân ta khi bị chế độ diệt chủng Pol Pot - Ieng Sary (còn gọi là Khmer Đỏ) ra tay thảm sát dã man, tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược biên giới Tây Nam của Tổ quốc.

  • Đề cao vai trò kết nối nhịp cầu hữu nghị Việt Nam - Campuchia của thanh niên

    Đề cao vai trò kết nối nhịp cầu hữu nghị Việt Nam - Campuchia của thanh niên

    Nhân kỷ niệm 45 năm Ngày Chiến thắng 7/1, ngày giải phóng đất nước và nhân dân Campuchia khỏi chế độ diệt chủng Pol Pot (7/1/1979-7/1/2024), báo Khmer Times ngày 5/1 đã đăng bài viết của chuyên gia Uch Leang - nhà nghiên cứu tại Viện Hàn lâm Hoàng gia Campuchia (RAC), trong đó nhấn mạnh và đề cao vai trò của thanh niên trong việc gây dựng “cầu nối hữu nghị” Việt Nam - Campuchia trong tiến trình xây dựng, phát triển và gìn giữ hòa bình trên "Đất nước Chùa Tháp".

  • Huyện vùng ven Cần Thơ vượt khó vươn lên vững mạnh

    Huyện vùng ven Cần Thơ vượt khó vươn lên vững mạnh

    Đầu năm 2004, huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ được thành lập với đặc thù là huyện thuần nông, có đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo còn ở mức cao so với bình quân chung của thành phố, điều kiện cơ sở hạ tầng khó khăn, thương mại, dịch vụ chưa phát triển.

  • Nghệ thuật trình diễn sân khấu Dì kê là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghệ thuật trình diễn sân khấu Dì kê là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Tối 20/12, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh An Giang đã tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ghi danh Nghệ thuật trình diễn sân khấu Dì kê của người Khmer xã Ô Lâm, huyện Tri Tôn vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Khai mạc Liên hoan Nghệ thuật quần chúng đồng bào dân tộc Kinh - Khmer - Hoa

    Khai mạc Liên hoan Nghệ thuật quần chúng đồng bào dân tộc Kinh - Khmer - Hoa

    Tối 16/12, tại Trung tâm Văn hóa tỉnh Trà Vinh, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức khai mạc Liên hoan Nghệ thuật quần chúng đồng bào dân tộc Kinh - Khmer - Hoa năm 2023.

  • Xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số

    Xuất khẩu lao động góp phần giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số

    Tỉnh Sóc Trăng có trên 35% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số, trong đó, dân tộc Khmer chiếm trên 30%. Giai đoạn 2016 - 2023, tỉnh có hơn 2.500 lao động làm việc có thời hạn ở nước ngoài, bình quân mỗi năm có trên 400 người xuất khẩu lao động. Tỉnh Sóc Trăng đang đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động, phát triển về số lượng, chất lượng và thị trường lao động, góp phần giải quyết việc làm, giảm nghèo bền vững ở vùng dân tộc thiểu số.

  • Kiên Giang: Phấn đấu 50% số xã, ấp vùng dân tộc thiểu số ra khỏi địa bàn đặc biệt khó khăn

    Kiên Giang: Phấn đấu 50% số xã, ấp vùng dân tộc thiểu số ra khỏi địa bàn đặc biệt khó khăn

    Các chương trình, dự án dành cho đồng bào Khmer của Trung ương và của tỉnh Kiên Giang đã góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào Khmer trên địa bàn.  

  • Trà Vinh, Sóc Trăng sôi nổi giải đua ghe Ngo mừng Lễ hội Ok Om Bok

    Trà Vinh, Sóc Trăng sôi nổi giải đua ghe Ngo mừng Lễ hội Ok Om Bok

    Trong hai ngày 25 và 26/11, Giải đua ghe Ngo tỉnh Trà Vinh mở rộng mừng Lễ hội Ok Om Bok năm 2023 của đồng bào Khmer được tổ chức tại sông Long Bình, thành phố Trà Vinh, tỉnh Trà Vinh.

  • Phum, sóc đồng bào Khmer ngày càng khởi sắc

    Phum, sóc đồng bào Khmer ngày càng khởi sắc

    Công tác chăm lo đời sống, phát triển kinh tế, đồng bào dân tộc thiểu số tỉnh Bạc Liêu, nhất là các hộ có hoàn cảnh khó khăn, hộ đồng bào dân tộc Khmer luôn được cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp của tỉnh Bạc Liêu quan tâm thực hiện như hỗ trợ xây nhà ở, vốn sản xuất kinh doanh; đào tạo nghề, giới thiệu việc làm xây dựng các công trình hạ tầng thiết yếu... Qua đó, đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào Khmer từng bước được cải thiện, diện mạo phum sóc ngày càng khởi sắc, tạo sức sống mới ở các vùng có đông đồng bào dân tộc.

  • Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo năm 2023

    Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo năm 2023

    Lễ hội Oóc Om Bóc - Đua ghe Ngo tỉnh Sóc Trăng năm 2023 quy mô cấp tỉnh được tổ chức từ ngày 25 - 27/11/2023, tại Sóc Trăng. Lễ hội nhằm tôn vinh những nét đẹp văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer, đáp ứng được tâm tư nguyện vọng, nhu cầu sinh hoạt đời sống văn hóa tinh thần của đồng bào các dân tộc trong tỉnh nói chung và đồng bào Khmer nói riêng.