Tags:

Hủ tục lạc hậu

  • Thanh Hóa: Phấn đấu không còn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống tại vùng cao

    Thanh Hóa: Phấn đấu không còn nạn tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống tại vùng cao

    Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa đã thực hiện đề án "Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùng dân tộc thiểu số giai đoạn 2021 - 2025" nhằm nâng cao nhận thức cho người dân, tiến tới xóa bỏ dần các hủ tục lạc hậu trong hôn nhân và gia đình tại vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Tuy nhiên, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vẫn diễn ra tại các huyện miền núi đặc biệt khó khăn của tỉnh.

  • Y tế thôn bản vượt khó, chung tay xóa bỏ hủ tục lạc hậu

    Y tế thôn bản vượt khó, chung tay xóa bỏ hủ tục lạc hậu

    Vượt qua nhiều khó khăn, lực lượng y tế thôn, bản đã phát huy tốt vai trò trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu tại cơ sở; tuyên truyền, giáo dục, phổ biến kiến thức bảo vệ sức khỏe, vệ sinh môi trường và an toàn thực phẩm… Lực lượng này góp phần không nhỏ trong việc xóa bỏ nhiều hủ tục lạc hậu tại vùng xâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc.

  • Đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở vùng cao Yên Bái

    Đẩy lùi nạn tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống ở vùng cao Yên Bái

    Những năm qua, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống tại vùng cao Yên Bái đã trở thành một vấn nạn xã hội nhức nhối. Cả hệ thống chính trị đã và đang vào cuộc nỗ lực đẩy lùi, từng bước xóa bỏ hủ tục lạc hậu này.

  • Chuyện về Bí thư chi bộ dân tộc Nùng giúp dân xóa bỏ hủ tục và phát triển kinh tế

    Chuyện về Bí thư chi bộ dân tộc Nùng giúp dân xóa bỏ hủ tục và phát triển kinh tế

    Với sức trẻ và lòng nhiệt huyết muốn đóng góp, xây dựng quê hương, những năm qua, anh Thèn Văn Hiển, dân tộc Nùng, Bí thư Chi bộ, Trưởng thôn Bản Giáng, xã Trung Sơn, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) đã luôn nỗ lực vận động người dân trong thôn xóa bỏ hủ tục lạc hậu, tập trung phát triển kinh tế vươn lên thoát nghèo… Nhờ đó, đời sống của người dân ở Bản Giáng đã từng bước được cải thiện. Với người dân nơi đây, anh Thèn Văn Hiển là “trưởng bản” - người uy tín trẻ tuổi nhất ở Bản Giáng.

  • Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo - Bài 3: Huy động nguồn lực phát triển vùng biên

    Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo - Bài 3: Huy động nguồn lực phát triển vùng biên

    Nhà nước và chính quyền địa phương đã huy động tất cả nguồn lực, lồng ghép các Chương trình 30a, Chương trình 135, Chương trình xây dựng nông thôn mới và nhiều đề án để từng bước thay đổi diện mạo vùng biên. Qua đó, giảm hủ tục lạc hậu, bảo đảm an sinh xã hội cũng như nâng cao dân trí đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây.

  • Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo - Bài 2: Làm nhà giúp dân ổn canh, ổn cư

    Đòn bẩy giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo - Bài 2: Làm nhà giúp dân ổn canh, ổn cư

    Tập tục của đồng bào dân tộc khu vực biên giới trước kia sống du canh du cư trong rừng, chính quyền địa phương xác định muốn thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo bền vững thì phải đưa người dân về ổn canh ổn cư. Nhà nước hỗ trợ, cùng với bộ đội biên phòng giúp ngày công đã dựng nhà kiên cố, khang trang, sạch sẽ để bà con về ở tập trung, xóa hủ tục lạc hậu, vươn lên thoát nghèo.

  • Góp sức xây dựng đời sống mới nơi biên cương 

    Góp sức xây dựng đời sống mới nơi biên cương 

    Với vai trò là lực lượng nòng cốt ở vùng biên, Đồn Biên phòng Phiêng Pằn thuộc Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Sơn La đã chú trọng xây dựng các mô hình kinh tế hiệu quả, vận động nhân dân xóa bỏ các hủ tục lạc hậu. Nhờ đó, cuộc sống của đồng bào vùng biên đã có những chuyển biến tích cực.

  • 'Cuộc chiến' đẩy lùi hủ tục lạc hậu ở vùng cao Lào Cai

    'Cuộc chiến' đẩy lùi hủ tục lạc hậu ở vùng cao Lào Cai

    Để thay đổi tập quán lạc hậu của đồng bào các dân tộc thiểu số, vấn đề quan trọng là phải phát huy tốt vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ, đảng viên. Đặc biệt là sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị và tạo sự đồng thuận trong nhân dân. Đó là kinh nghiệm quan trọng trong “cuộc chiến” chống hủ tục ở vùng cao Lào Cai… 

  • Thực hiện '5 có, 5 không': Thay đổi đời sống đồng bào dân tộc Mông  

    Thực hiện '5 có, 5 không': Thay đổi đời sống đồng bào dân tộc Mông  

    Nhằm giữ gìn, phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của đồng bào dân tộc Mông và loại bỏ các hủ tục lạc hậu, năm 2007, Tỉnh ủy Sơn La tổ chức hội nghị bí thư chi bộ, trưởng bản, già làng, trưởng dòng họ và người có uy tín dân tộc Mông; thông qua và ký cam kết thực hiện nội dung “5 có, 5 không” trong đồng bào dân tộc Mông.

  • Bảo hiểm y tế góp phần đảm bảo cuộc sống cho người dân vùng cao Yên Bái

    Bảo hiểm y tế góp phần đảm bảo cuộc sống cho người dân vùng cao Yên Bái

    Thực tế tại Yên Bái cho thấy bảo hiểm y tế đang trở thành phao cứu sinh của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số, từ đó góp phần nâng cao nhận thức cho người dân, khi có bệnh đến cơ sở y tế điều trị, xóa bỏ hủ tục lạc hậu khi có bệnh tìm thầy cúng hoặc tự chữa trị.

  • Vượt rừng vượt núi, thầm lặng mang sự sống đến cho đời

    Vượt rừng vượt núi, thầm lặng mang sự sống đến cho đời

    Vượt qua nhiều khó khăn, gian khổ, rào cản của những hủ tục lạc hậu, thiếu thốn về kinh tế và đôi khi là sự ngăn cản của gia đình, các cô đỡ thôn, bản ở các tỉnh miền núi vẫn lặng thầm làm nhiệm vụ.

  • Phụ nữ vùng cao Phước Hòa vươn lên thoát nghèo

    Phụ nữ vùng cao Phước Hòa vươn lên thoát nghèo

    Đi đầu trong phong trào giúp đỡ nhau phát triển kinh tế, xóa các hủ tục lạc hậu, xây dựng nếp sống văn hóa là những kết quả nổi bật trong nhiều năm qua của Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Phước Hòa, huyện Phước Sơn (tỉnh Quảng Nam).

  • Nan giải giảm sinh con thứ 3

    Nan giải giảm sinh con thứ 3

    Tại một số xã vùng cao của huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, nơi có đông đồng bào dân tộc sinh sống, việc giảm tỷ lệ sinh con thứ ba vẫn gặp nhiều khó khăn do tồn tại nhiều hủ tục lạc hậu.

  • Xóa bỏ "Ma lai", "Thuốc thư"

    Xóa bỏ "Ma lai", "Thuốc thư"

    Xác định tình trạng "Ma lai", "Thuốc thư" trong các vùng đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn là một hiện tượng xã hội, chứ không phải là hủ tục lạc hậu của người J'rai hay Bahnar tồn tại từ bao đời nay, tỉnh Gia Lai đã xây dựng các giải pháp phù hợp với tình hình hình thực tế và triển khai thực hiện nhằm tiến tới xóa bỏ tình trạng "Ma lai", "Thuốc thư" đang có chiều hướng diễn ra phức tạp.

  • Trưởng thôn giúp dân làng xóa bỏ hủ tục lạc hậu

    Trưởng thôn giúp dân làng xóa bỏ hủ tục lạc hậu

    Trưởng thôn Ama Thiệu (Rah Lan Dyel), người dân tộc J'rai ở làng Plei Trang, xã Ia Pia, huyện Phú Thiện, Gia Lai đã có công lớn trong việc giúp dân làng xóa bỏ các hủ tục lạc hậu trong cộng đồng.

  • Người đảng viên Pa Cô gương mẫu

    Người đảng viên Pa Cô gương mẫu

    Tuy đã 70 tuổi đời, hơn 40 tuổi Đảng, nhưng già làng Hồ Văn Hạnh vẫn tích cực đi đầu trong phong trào phát triển kinh tế, vận động bà con từ bỏ hủ tục lạc hậu, xây dựng đời sống văn hóa, giúp người dân địa phương từng bước thoát nghèo, xây dựng quê hương no ấm.

  • Gian nan xóa hủ tục "treo người chết giữa nhà"

    Gian nan xóa hủ tục "treo người chết giữa nhà"

    Tà Xi Láng là xã đặc biệt khó khăn nhất của Trạm Tấu (Yên Bái), đường vào xã vô cùng khó khăn, hiểm trở. Đồng bào Mông ở huyện Trạm Tấu, cũng như xã Tà Xi Láng, còn duy trì nhiều hủ tục lạc hậu: Phụ nữ, trẻ em không dám tiếp xúc với người lạ...

  • Người có tài biến “ma” thành người

    Người có tài biến “ma” thành người

    Trước đây, xã Bờ Ngoong, huyện Chư Sê (tỉnh Gia Lai) được coi là "cái nôi" về hủ tục lạc hậu. Nhiều đứa trẻ Bahnar và J’rai trên địa bàn xã vừa mới lọt lòng mẹ đã bị ghép cho cái tội là con ma làng, nên đã bị giết bằng mọi cách không thương tiếc.

  • Xuân về trên buôn định canh, định cư kiểu mẫu Ama Hinh

    Cách trung tâm tỉnh Gia Lai gần 150 km về phía đông nam, buôn Ama Hinh (xã Đất Bằng, huyện KrôngPa) thuộc vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn, dân số chủ yếu là đồng bào dân tộc thiểu số, kinh tế chậm phát triển, đời sống bà con còn gắn với nhiều hủ tục lạc hậu.

  • Chuyện những người phụ nữ vượt qua hủ tục

    Chuyện những người phụ nữ vượt qua hủ tục

    “Cô đỡ thôn bản”, “ Bà đỡ thôn bản” hay “Bà đỡ dân gian” đã trở thành thuật ngữ quen thuộc để gọi những người phụ nữ đã dám vượt qua hủ tục lạc hậu, mang đến những thay đổi lớn trong thói quen sinh sản của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Bình Phước…