Tags:

Giữ chân lao động

  • Chính phủ Nhật Bản nhất trí về dự luật cải cách chương trình thực tập sinh nước ngoài

    Chính phủ Nhật Bản nhất trí về dự luật cải cách chương trình thực tập sinh nước ngoài

    Ngày 15/3, Chính phủ Nhật Bản đã nhất trí về dự luật cải cách chương trình thực tập sinh nước ngoài trong bối cảnh quốc gia này muốn giữ chân lao động nhập cư lâu hơn nhằm khắc phục tình trạng khan hiếm lao động vì dân số già hóa. Cải cách được thực hiện thông qua một chương trình mới tập trung phát triển các kỹ năng và bảo vệ quyền lợi cho người lao động.

  • Doanh nghiệp gồng mình giữ chân lao động chờ phục hồi

    Doanh nghiệp gồng mình giữ chân lao động chờ phục hồi

    Thị trường xuất khẩu 6 tháng cuối năm vẫn chưa thực sự khả quan khi có nhiều ngành hàng bị suy giảm. Dù vậy, các doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh vẫn nỗ lực duy trì, nhằm đảm bảo công ăn, việc làm cho công nhân. Đáng chú ý là chấp nhận sản xuất chậm lại, giãn, giảm giờ làm, nhưng không sa thải công nhân.

  • Doanh nghiệp lo Tết, giữ chân công nhân

    Doanh nghiệp lo Tết, giữ chân công nhân

    Còn hơn nửa tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, thời điểm này người lao động đang mong ngóng về các khoản thưởng Tết với hy vọng một cái Tết đủ đầy, còn doanh nghiệp cũng đang nỗ lực khắc phục khó khăn chăm lo Tết cho công nhân lao động nhằm giữ chân lao động sau Tết.

  • Doanh nghiệp Bình Dương thưởng Tết giữ chân lao động

    Doanh nghiệp Bình Dương thưởng Tết giữ chân lao động

    Cộng đồng doanh nghiệp tại tỉnh Bình Dương đã phục hồi hoạt động sản xuất - kinh doanh sau thời gian trở về "bình thường mới" và nhờ đó, có điều kiện chăm lo lương, thưởng tháng 13 cho người lao động.

  • Doanh nghiệp xoay xở thưởng Tết giữ chân lao động

    Doanh nghiệp xoay xở thưởng Tết giữ chân lao động

    Dù vừa phải ứng phó với dịch COVID-19, đầu tư chi phí thực hiện sản xuất "3 tại chỗ" trong thời gian giãn cách xã hội, nỗ lực nâng cao hiệu suất kinh doanh để về đích cuối năm 2021, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong cân đối chi phí sản xuất, kiểm soát dịch bệnh trong nhà máy và lợi nhuận trong thời gian phục hồi. Tuy nhiên, các doanh nghiệp xoay xở giữ chân người lao động từ thưởng trong dịp Tết Nguyên đán 2022 sắp tới.

  • Khởi nghiệp từ làng nghề truyền thống

    Khởi nghiệp từ làng nghề truyền thống

    Tỉnh Bắc Ninh có nhiều làng nghề truyền thống, song các làng nghề này đang đứng trước nguy cơ mai một vì người dân không còn mặn mà với nghề. Trước thực tế đó, tỉnh Bắc Ninh đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ thiết thực nhằm khôi phục, phát triển các làng nghề truyền thống, trong đó, việc giữ chân lao động, nhất là lao động trẻ có tay nghề cao. Nổi bật nhất là Đề án hỗ trợ Thanh niên Bắc Ninh khởi nghiệp, giai đoạn 2018-2025, hỗ trợ thanh niên vay vốn khởi nghiệp. Đây được xem là một trong những giải pháp quan trọng nhằm thúc đẩy các làng nghề phát triển bền vững, hiệu quả.

  • Doanh nghiệp du lịch cần sự 'tiếp sức' của Chính phủ trong hoàn cảnh mới

    Doanh nghiệp du lịch cần sự 'tiếp sức' của Chính phủ trong hoàn cảnh mới

    Dịch bệnh COVID-19 đợt mới tiếp tục đẩy doanh nghiệp du lịch rơi vào cảnh khó khăn chồng chất khó khăn, cắt giảm nhân sự hoặc "đóng băng" tạm thời để chờ cơ hội hồi phục. Theo các doanh nghiệp đề xuất những gói hỗ trợ tài chính của Chính phủ để giữ chân lao động trong đợt dịch mới.

  • Giải pháp để Thành phố Hồ Chí Minh phục hồi kinh tế sau dịch bệnh COVID-19

    Giải pháp để Thành phố Hồ Chí Minh phục hồi kinh tế sau dịch bệnh COVID-19

    TP Hồ Chí Minh đang quyết tâm vực dậy nền kinh tế mạnh mẽ hơn sau dịch bệnh COVID-19 bằng việc tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp giữ chân lao động, cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư chuyển đổi công nghệ số…

  • Ba Lan miễn thuế thu nhập để giữ chân lao động trẻ

    Ba Lan miễn thuế thu nhập để giữ chân lao động trẻ

    Ba Lan đã ban hành một điều luật mới, có hiệu lực kể từ ngày 1/8, theo đó loại bỏ thuế thu nhập cho gần 2 triệu lao động trẻ. 

  • Vĩnh phúc: Lương thấp sẽ khó giữ chân lao động

    Vĩnh phúc: Lương thấp sẽ khó giữ chân lao động

    Thời gian gần đây, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI) trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc và một số tỉnh, thành lân cận đã tăng thu nhập đáng kể cho người lao động.

  • Để giữ chân lao động, doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện tăng lương tối thiểu vùng

    Để giữ chân lao động, doanh nghiệp nghiêm túc thực hiện tăng lương tối thiểu vùng

    Sau hơn 1 tháng áp dụng Nghị định 153/2016/NĐ-CP quy định mức lương tối thiểu cho 4 vùng lương trên toàn quốc, mức tăng từ 180.000-250.000 đồng/vùng; ghi nhận tại các địa phương cho thấy, nhiều doanh nghiệp đã áp mức trả lương tối thiểu cao hơn mức quy định.

  • Doanh nghiệp lo giữ chân lao động giỏi

    Doanh nghiệp lo giữ chân lao động giỏi

    Xây dựng chính sách lương thưởng rõ ràng, chế độ đãi ngộ tốt, môi trường làm việc ổn định, cạnh tranh cao... là những chính sách giúp doanh nghiệp giữ chân người lao động trong thời buổi hội nhập kinh tế, khi mà người lao động giỏi luôn bị các doanh nghiệp khác “dòm ngó”.

  • Dệt may 'giữ chân' lao động sau Tết

    Dệt may 'giữ chân' lao động sau Tết

    Việc chăm lo cho người lao động được đặc biệt chú ý trong bối cảnh các doanh nghiệp dệt may thiếu lao động.

  • Xây nhà trẻ để “giữ chân” lao động

    Xây nhà trẻ để “giữ chân” lao động

    Có nhà trẻ để gửi con ngay gần chỗ làm giúp công nhân thêm chuyên tâm làm việc. Điều này còn góp phần thực hiện mục tiêu bình đẳng giới.

  • Thí điểm mô hình nông thôn mới(Bài4)

    Thí điểm mô hình nông thôn mới(Bài4)

    Một trong những giải pháp hữu hiệu để "giữ chân" lao động trẻ ở nông thôn là đưa nhà máy về làng. Tỉnh Hưng Yên đã thực sự “thay da, đổi thịt” nhờ chính sách này, người dân không còn phải bỏ làng, bỏ xóm đi làm thuê nơi khác, đồng thời thu nhập cũng tăng lên đáng kể.

  • Tăng lương “giữ chân” lao động?

    Phóng viên báo Tin Tức đã có cuộc trao đổi với TS Đặng Quang Điều, Viện trưởng Viện Công nhân - Công đoàn về tình hình và giải pháp để doanh nghiệp (DN) có thể giữ chân lao động sau Tết.