Tags:

Giá trị sản phẩm

  • Thúc đẩy liên kết, phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm

    Thúc đẩy liên kết, phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm

    Diễn đàn Hợp tác xã Quốc gia năm 2024 với chủ đề “Phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm” được Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức sáng 11/4. Diễn đàn thu hút 100 hợp tác xã tiêu biểu, các chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý.

  • Diễn đàn Hợp tác xã Quốc gia năm 2024: Phát triển bền vững chuỗi giá trị

    Diễn đàn Hợp tác xã Quốc gia năm 2024: Phát triển bền vững chuỗi giá trị

    Trong khuôn khổ Tháng hành động vì hợp tác xã năm 2024, sáng 11/4, Liên minh Hợp tác xã Việt Nam tổ chức Diễn đàn Hợp tác xã Quốc gia năm 2024 với chủ đề “Phát triển bền vững chuỗi giá trị sản phẩm”. Tới dự diễn đàn có Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái cùng đại diện các bộ, ngành, doanh nghiệp, hợp tác xã.

  • Cơ hội mới với nông dân trồng cà phê và hồ tiêu ở Đắk Lắk

    Cơ hội mới với nông dân trồng cà phê và hồ tiêu ở Đắk Lắk

    Nối tiếp sự tăng trưởng từ năm 2023, giá cà phê tiếp tục tăng từ đầu năm 2024 đến nay. Bên cạnh đó, giá hồ tiêu cũng tăng cao đã góp phần nâng cao thu nhập cho nông dân Đắk Lắk, tạo ra nhiều cơ hội gia tăng giá trị sản phẩm, nâng cao tính bền vững của ngành hàng.

  • Nhung hươu Hương Sơn tiềm năng lớn nâng tầm giá trị

    Nhung hươu Hương Sơn tiềm năng lớn nâng tầm giá trị

    Ngày 27/3, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức hội thảo “Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ chế biến sâu nhung hươu Hương Sơn góp phần nâng cao giá trị sản phẩm”.

  • Gia Lai: Nông sản chủ lực xuất khẩu bứt phá đầu năm

    Gia Lai: Nông sản chủ lực xuất khẩu bứt phá đầu năm

    Ông Phạm Văn Binh, Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Gia Lai cho biết, xuất khẩu nông sản những tháng đầu năm của tỉnh có những tín hiệu khả quan, đặc biệt tăng trưởng mạnh về giá trị sản phẩm.

  • Nông Sơn – Mở hướng đi mới đầy triển vọng cho du lịch Xanh

    Nông Sơn – Mở hướng đi mới đầy triển vọng cho du lịch Xanh

    Sau thành công của làng du lịch sinh thái Đại Bình, được mệnh danh là Nam bộ thu nhỏ của tỉnh Quảng Nam, huyện Nông Sơn đã nhân rộng mô hình phát triển kinh tế vườn theo hướng nông nghiệp bền vững, thân thiện với môi trường, gắn với xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm du lịch Xanh ở vùng sâu trong đất liền.

  • Phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh đặc sản địa phương

    Phát triển sản phẩm OCOP từ thế mạnh đặc sản địa phương

    Thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), tỉnh Đồng Tháp tập trung triển khai các giải pháp nhằm phát huy giá trị sản phẩm OCOP, đưa sản phẩm đặc sản địa phương vươn xa trên thị trường trong nước và nước ngoài.

  • Lan tỏa thương hiệu 'cam Vinh'

    Lan tỏa thương hiệu 'cam Vinh'

    Sản xuất nông nghiệp hữu cơ đang là hướng đi mà ngành nông nghiệp Nghệ An và người trồng cam tập trung hướng tới. Ngoài mục đích gia tăng giá trị sản phẩm, đây còn là cơ hội để mở rộng thị trường tiêu thụ, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng, lan tỏa thương hiệu “cam Vinh”.

  • Đẩy mạnh các kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Đẩy mạnh các kênh tiêu thụ sản phẩm OCOP

    Cùng với việc phát triển số lượng, nâng cấp và cải thiện chất lượng sản phẩm OCOP, công tác xúc tiến thương mại đa kênh, đặc biệt là trên môi trường thương mại điện tử sẽ góp phần đưa được giá trị sản phẩm OCOP lan tỏa…

  • 'Bà đỡ' giúp nông dân phát triển kinh tế, làm giàu

    'Bà đỡ' giúp nông dân phát triển kinh tế, làm giàu

    Nguồn vốn vay từ Quỹ hỗ trợ nông dân được xem là “bà đỡ” giúp nhiều hội viên nông dân tại Nam Định có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh và từng bước mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, mang lại giá trị kinh tế cao, vươn lên làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương.

  • Sóc Trăng: Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp

    Sóc Trăng: Tiếp tục đẩy mạnh cơ cấu lại ngành nông nghiệp

    Theo lãnh đạo Tỉnh ủy Sóc Trăng, mục tiêu năm 2024, cơ cấu GRDP (theo giá hiện hành) khu vực I (nông, lâm nghiệp và thuỷ sản) của tỉnh chiếm 40%; trong đó, sản lượng lúa đặc sản, chất lượng cao chiếm 93,37%, sản lượng thuỷ, hải sản đạt 380.000 tấn, giá trị sản phẩm thu hoạch trên 1 ha đất trồng trọt và nuôi trồng thủy sản đạt trên 240 triệu đồng/ha.

  • Bà Rịa - Vũng Tàu đưa sản phẩm nông nghiệp OCOP vươn xa

    Bà Rịa - Vũng Tàu đưa sản phẩm nông nghiệp OCOP vươn xa

    Hiện nay, nông nghiệp công nghệ cao là một trong 4 trụ cột phát triển kinh tế của tỉnh Bà Rịa - Vũng tàu (BR VT). Vì vậy, tỉnh BR-VT kêu gọi các doanh nghiệp tại địa phương ưu tiên phát triển công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp để hướng đến xuất khẩu bền vững, gia tăng giá trị sản phẩm.  

  • Bắc Ninh: OCOP là động lực phát triển kinh tế nông thôn

    Bắc Ninh: OCOP là động lực phát triển kinh tế nông thôn

    Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) của tỉnh Bắc Ninh được triển khai từ năm 2018 đã khơi dậy được tiềm năng, thế mạnh của địa phương về các sản phẩm đặc sản, làng nghề gắn với lợi thế về điều kiện sản xuất, vùng nguyên liệu, văn hóa truyền thống nhằm gia tăng giá trị sản phẩm.

  • Xứ Lạng khát vọng thay đổi diện mạo nông thôn

    Xứ Lạng khát vọng thay đổi diện mạo nông thôn

    Thông qua phong trào "Nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững", thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh miền núi biên giới Lạng Sơn đã thành công trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, khai thác tiềm năng địa hình để nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm nông nghiệp.

  • Sản xuất nông nghiệp bền vững nhờ các ứng dụng khoa học, công nghệ

    Sản xuất nông nghiệp bền vững nhờ các ứng dụng khoa học, công nghệ

    Thời gian qua, tỉnh Phú Yên đã đẩy mạnh nghiên cứu, đưa ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất để phát triển nông nghiệp bền vững, góp phần nâng cao giá trị sản phẩm và hiệu quả sinh kế cho người dân.

  • Hợp lực thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa những tháng cuối năm

    Hợp lực thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa những tháng cuối năm

    Liên tục trong 4 tháng gần đây, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam đều có mức tăng trưởng so với tháng liền kề trước đó. Điều này cho thấy sự khởi sắc đáng kỳ vọng cho năm 2023 qua sức mua thế giới và niềm tin của người tiêu dùng đang tăng trở lại. Tuy nhiên, để tạo lực đẩy cho xuất khẩu những tháng cuối năm, bên cạnh giải pháp của bộ, ngành, các chuyên gia cho rằng doanh nghiệp cần chủ động và nâng cao giá trị sản phẩm để đáp ứng yêu cầu khắt khe từ các thị trường.

  • Thúc đẩy sở hữu trí tuệ trong kinh doanh - Khẳng định vị thế doanh nghiệp

    Thúc đẩy sở hữu trí tuệ trong kinh doanh - Khẳng định vị thế doanh nghiệp

    Trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, việc xây dựng và thực hiện chiến lược kinh doanh có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp. Ứng dụng sở hữu trí tuệ trong kinh doanh đóng vai trò quan trọng, góp phần khẳng định vị thế của doanh nghiệp cũng như gia tăng giá trị sản phẩm, là nền tảng để doanh nghiệp phát triển bền vững. Để sở hữu trí tuệ góp phần nâng cao giá trị, tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, phải có chiến lược quản lý và sử dụng các giải pháp sở hữu trí tuệ.

  • Nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp Bắc Giang

    Nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp Bắc Giang

    Bắc Giang đang tập trung phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh nông sản của địa phương, từ đó góp phần bảo vệ môi trường, sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu và hội nhập kinh tế.

  • Nâng cao chất lượng, giá trị cho trái na hướng tới xuất khẩu

    Nâng cao chất lượng, giá trị cho trái na hướng tới xuất khẩu

    Là vùng trồng na lớn nhất tỉnh Lạng Sơn, huyện Chi Lăng đã ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trồng, chăm sóc cây na nhằm nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, đảm bảo các quy định về an toàn, hướng tới xuất khẩu.

  • Đột phá ngành dệt may - Bài cuối: Nâng cấp giá trị sản phẩm

    Đột phá ngành dệt may - Bài cuối: Nâng cấp giá trị sản phẩm

    Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, cộng với việc các thị trường liên tục nâng cao tiêu chuẩn chất lượng vừa là thách thức nhưng cũng là động lực để doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ động cập nhật xu hướng sản xuất, tiêu dùng; đầu tư nghiên cứu phát triển, hướng đến mục tiêu trở thành ngành công nghiệp thời trang có giá trị gia tăng cao.