Tags:

Giá trị kinh tế

  • Chống hạn mặn cho vùng chuyên canh sầu riêng

    Chống hạn mặn cho vùng chuyên canh sầu riêng

    Với gần 22.000 ha vườn sầu riêng đặc sản giá trị kinh tế cao tập trung tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây, tỉnh Tiền Giang đặc biệt chú trọng thích ứng hạn mặn, giảm nhẹ thiên tai, bảo vệ và phát triển vùng chuyên canh này. Theo đó, tỉnh quan tâm đồng bộ các giải pháp công trình và phi công trình, nhân rộng những mô hình mới, cách làm hay trong nông dân.

  • Nỗ lực bảo vệ quần thể cây ươi tại Đồng Nai

    Nỗ lực bảo vệ quần thể cây ươi tại Đồng Nai

    Thời điểm này, cây ươi rừng đang chuẩn bị bước vào chu kỳ trái chín rộ. Do hạt ươi có giá trị kinh tế cao, nhiều người dân vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên văn hóa Đồng Nai, bất chấp việc xâm nhập rừng trái phép, đã khai thác làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng, tăng nguy cơ cháy rừng trong cao điểm mùa khô.

  • Nhiều hộ dân ở Nam Định chuyển sang nuôi ốc hương

    Nhiều hộ dân ở Nam Định chuyển sang nuôi ốc hương

    Với ưu điểm dễ quản lý, chăm sóc, được thị trường ưu chuộng, những năm gần đây, nhiều hộ dân của tỉnh Nam Định đã dần thay thế những con nuôi truyền thống, hiệu quả kinh tế thấp để chuyển sang nuôi ốc hương thương phẩm cho giá trị kinh tế cao.

  • Phát triển nhiên liệu sinh khối, tận dụng nguồn gỗ thừa từ các vùng địa phương

    Phát triển nhiên liệu sinh khối, tận dụng nguồn gỗ thừa từ các vùng địa phương

    Việc phát triển nhiên liệu sinh khối, tận dụng nguồn gỗ thừa từ các vùng địa phương, không chỉ giải quyết hiệu quả cả hai thách thức trên mà còn đem lại giá trị kinh tế cao.

  • Làng A Lao - nơi bảo tồn nguồn gen quý của cây gỗ trắc

    Làng A Lao - nơi bảo tồn nguồn gen quý của cây gỗ trắc

    Làng A Lao, nằm dưới chân núi Lơ Pang, xã Lơ Pang, huyện Mang Yang (tỉnh Gia Lai) là nơi còn lưu giữ được rừng gỗ trắc - một loài gỗ quý hiếm, có giá trị kinh tế cao đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng.

  • Thay đổi ‘triết lý’ chăn nuôi cùng nông nghiệp tuần hoàn

    Thay đổi ‘triết lý’ chăn nuôi cùng nông nghiệp tuần hoàn

    Phụ phẩm trong quy trình chăn nuôi bỗng chốc có giá trị kinh tế cao khi được người nông dân “hóa phép” trở thành nguồn thức ăn chăn nuôi khác hay nguồn dinh dưỡng cho cây trồng. Những mô hình kinh tế tuần hoàn trong chăn nuôi trở thành điểm sáng cho nông nghiệp hiện đại khi giúp tăng nguồn thu, giảm chất thải, bảo vệ môi trường.

  • Tăng thu nhập từ khai thác hải sản dịp Tết

    Tăng thu nhập từ khai thác hải sản dịp Tết

    Những ngày cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhiều tàu cá ở tỉnh Ninh Thuận nối đuôi nhau cập các cảng cá bán hải sản. Nhờ thời tiết thuận lợi cộng với khai thác được nhiều loại cá có giá trị kinh tế cao giúp ngư dân có nguồn thu nhập đáng kể để sắm Tết đầy đủ hơn.

  • Độc đáo dưa hấu tạo hình trưng Tết giá tiền triệu

    Độc đáo dưa hấu tạo hình trưng Tết giá tiền triệu

    Nhằm nâng cao giá trị kinh tế cho quả dưa hấu Kim Hồng, nông dân Trần Văn Cưng ở xã Phong Hòa (Lai Vung, Đồng Tháp) đã nghiên cứu, tạo hình quả dưa hấu thành hình thỏi vàng, hình vuông để bán cho khách hàng trưng trong dịp Tết. Năm nay, ông Cưng chuẩn bị gần 200 cặp dưa hấu tạo hình với giá 1,5 triệu đồng/cặp dưa hấu hình thỏi vàng và 1 triệu đồng/cặp dưa hấu hình vuông.

  • Nhiều giống gà mang lại giá trị kinh tế cao cho người chăn nuôi

    Nhiều giống gà mang lại giá trị kinh tế cao cho người chăn nuôi

    Nắm bắt nhu cầu của thị trường, thời gian qua, nhiều nông dân trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi đã mạnh dạn đưa nhiều giống gà có giá trị kinh tế cao vào chăn nuôi. Qua đó, ngày càng có nhiều sản phẩm hàng hóa đặc sản được cung cấp ra thị trường, từng bước nâng cao giá trị ngành chăn nuôi và thu nhập của người nông dân.

  • Quýt hồng 'lên chậu' - nhà vườn sẵn sàng cho vụ Tết

    Quýt hồng 'lên chậu' - nhà vườn sẵn sàng cho vụ Tết

    Từ lâu, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp nổi tiếng gần xa với đặc sản quýt hồng. Nhằm nâng cao giá trị kinh tế, một số nông dân đã sáng tạo, nghiên cứu và trồng thành công quýt hồng Lai Vung trong chậu để bán cho khách hàng "trưng" vào dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024 sắp đến.

  • 'Bà đỡ' giúp nông dân phát triển kinh tế, làm giàu

    'Bà đỡ' giúp nông dân phát triển kinh tế, làm giàu

    Nguồn vốn vay từ Quỹ hỗ trợ nông dân được xem là “bà đỡ” giúp nhiều hội viên nông dân tại Nam Định có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh và từng bước mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng, giá trị sản phẩm, mang lại giá trị kinh tế cao, vươn lên làm giàu ngay trên chính mảnh đất quê hương.

  • Vượt khó làm giàu bằng mô hình trồng dứa

    Vượt khó làm giàu bằng mô hình trồng dứa

    Với tinh thần vượt khó và ý chí vươn lên làm giàu, sau nhiều lần thất bại, anh Vàng A Chá (dân tộc H’Mông, Điểm nhóm Tin Lành thôn Ea Uôl), xã Cư Pui, huyện Krông Bông, Đắk Lắk đã thành công với mô hình trồng dứa cho giá trị kinh tế cao.

  • Trồng quýt hoi giúp người dân giảm nghèo

    Trồng quýt hoi giúp người dân giảm nghèo

    Nhận thấy trồng cây quýt hoi (hay còn gọi là quýt hôi) mang lại giá trị kinh tế cao hơn so với các loại cây trồng khác, nhiều người dân huyện miền núi Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa đã nhân rộng, trồng loài cây này.

  • Lần đầu tiên tổ chức Festival hoa, kiểng Sa Đéc với chủ đề 'Tình đất - Tình hoa'

    Lần đầu tiên tổ chức Festival hoa, kiểng Sa Đéc với chủ đề 'Tình đất - Tình hoa'

    Tôn vinh làng hoa hơn 300 năm tuổi, đồng thời phát huy các giá trị kinh tế, văn hóa của hoa, kiểng gắn với phát triển du lịch và tạo dựng hình ảnh địa phương, tỉnh Đồng Tháp lần đầu tiên tổ chức Festival hoa, kiểng Sa Đéc với chủ đề “Tình đất - Tình hoa”.

  • Phát triển bền vững nhãn hiệu tập thể vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Phát triển bền vững nhãn hiệu tập thể vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Trong sản xuất, kinh doanh, việc xây dựng nhãn hiệu uy tín sẽ giúp doanh nghiệp có vị thế vững chắc trên thị trường và việc mở rộng, kết nối thị trường tiêu thụ sẽ dễ dàng hơn. Hiện nhiều tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long đã và đang triển khai sâu rộng giải pháp hỗ trợ sở hữu trí tuệ, phát triển nhãn hiệu tập thể nhằm gia tăng giá trị kinh tế cho hàng nông sản, đặc sản...

  • Khẳng định thương hiệu cá sông Đà

    Khẳng định thương hiệu cá sông Đà

    Hồ thủy điện Hòa Bình (tỉnh Hòa Bình) có diện tích mặt nước hơn 16.000 ha, dung tích chứa trên 9 tỷ m3 và diện tích mặt hồ khoảng 8.900 ha. Đặc biệt, nơi đây có môi trường trong sạch để phát triển nuôi cá lồng với giá trị kinh tế cao. Nhờ đó, những năm gần đây, sản phẩm cá sông Đà ngày càng có uy tín trên thị trường và hướng tới xuất khẩu.

  • Quảng bá và gia tăng giá trị kinh tế của du lịch nông thôn

    Quảng bá và gia tăng giá trị kinh tế của du lịch nông thôn

    Phát triển nông nghiệp sinh thái kết hợp du lịch nông thôn là xu hướng phát triển bền vững nhằm hiện thực hóa các cam kết của Việt Nam với quốc tế, góp phần định hướng ngành nông nghiệp phát triển bền vững và hiệu quả.

  • Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn bất lợi, dự kiến mùa mưa năm nay chấm dứt sớm và mùa khô hạn, xâm nhập mặn 2023 – 2024 sẽ hết sức gay gắt, ông Nguyễn Văn Nhã, Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang cho biết, công ty sẽ chủ động triển khai lịch vận hành các cống đập trong hai ô bao Đông – Tây Ba Rày theo hướng đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, ngăn lũ từ thượng nguồn sông Cửu Long trong mùa lũ 2023 vừa chống hạn hán và xâm nhập mặn bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản xuất khẩu giá trị kinh tế cao vào mùa khô 2023 - 2024.

  • Nâng cao giá trị kinh tế của cây cà phê và hồ tiêu

    Nâng cao giá trị kinh tế của cây cà phê và hồ tiêu

    Ngày 12/10, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) phối hợp với Tổ chức Nghiên cứu Nông Lâm Quốc tế (ICRAF) tại Việt Nam, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các tỉnh Đắk Lắk, Đắk Nông, Gia Lai tổ chức họp sơ kết dự án “Nâng cao tính bền vững, năng suất và giá trị kinh tế của hệ thống canh tác và chuỗi giá trị của cà phê và hồ tiêu ở khu vực Tây Nguyên” năm 2023 (Dự án V-SCOPE).

  • Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Hiện nay, nông dân các huyện, thị vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang) như Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy đang chú trọng mở rộng diện tích mặt nước đưa vào nuôi các loại thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao như: trê, tra, trôi, mè, chép, ương dưỡng cá giống, nhân và cung ứng cá cảnh các loại,... nhằm phát huy tiềm năng đất đai, lao động theo hướng “chung sống với lũ”, góp phần đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng nguồn nông sản hàng hóa phục vụ thị trường,