Tags:

Dãy trường sơn

  • Tiếp lửa tín dụng chính sách miền nắng gió

    Tiếp lửa tín dụng chính sách miền nắng gió

    Dịp này, về vùng đất nơi cuối của dãy Trường Sơn - Ninh Thuận vẫn cái “gió như phang, nắng như rang”, song trong tâm Tổng Giám đốc NHCSXH Dương Quyết Thắng cùng các thành viên đoàn công tác lại như có làn gió mát tràn qua khi chứng kiến dòng vốn chính sách đang hàng ngày, hàng giờ lan rộng trên khắp mọi thôn làng, tiếp sức cho người nghèo và các đối tượng chính sách phủ màu xanh no ấm trên mảnh đất này.

  • Thiêng liêng kỷ vật của cán bộ, nhà giáo đi B

    Thiêng liêng kỷ vật của cán bộ, nhà giáo đi B

    Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (giai đoạn 1960 - 1975), Bộ Giáo dục - Đào tạo đã điều động, chi viện hàng ngàn lượt cán bộ, giáo viên từ miền Bắc bí mật vượt dãy Trường Sơn để vào miền Nam (đi B) phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy; trong đó, ngành Giáo dục Đắk Lắk có 45 thầy, cô giáo. Trải qua khoảng 60 năm, các cán bộ, giáo viên và thân nhân được trao trả hồ sơ kỷ vật; qua đó thể hiện nhiều câu chuyện xúc động của một thế hệ giáo viên gắn với giai đoạn hào hùng của đất nước.

  • 60 năm quan hệ Việt Nam - Lào: Mạch nguồn sáng tác bất tận của các nhạc sĩ Lào

    60 năm quan hệ Việt Nam - Lào: Mạch nguồn sáng tác bất tận của các nhạc sĩ Lào

    Cùng tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, cùng tắm chung dòng nước Mekong, hai dân tộc Việt - Lào đã chia ngọt sẻ bùi trong suốt quá trình lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước.

  • Mới lạ du lịch cộng đồng trên dãy Trường Sơn hùng vĩ

    Mới lạ du lịch cộng đồng trên dãy Trường Sơn hùng vĩ

    Huyện vùng cao A Lưới (tỉnh Thừa Thiên – Huế) là vùng đất còn lưu giữ bản sắc văn hóa độc đáo của đồng bào các dân tộc thiểu số như Cơ tu, Pa Cô, Tà Ôi cùng những cánh rừng nguyên sinh bạt ngàn trên dãy Trường Sơn hùng vĩ.

  • Lính biên phòng bảo vệ vững chắc vùng biên - Bài 1: 'Phên dậu' trên dãy Trường Sơn

    Lính biên phòng bảo vệ vững chắc vùng biên - Bài 1: 'Phên dậu' trên dãy Trường Sơn

    Các tỉnh, thành phố Trung Trung bộ gồm Quảng Trị, Thừa Thiên – Huế, Quảng Nam và Đà Nẵng có chung đường biên giới đất liền trải dài hàng trăm km với nước bạn Lào nằm trên dãy Trường Sơn hùng vĩ và đường bờ biển dài thăm thẳm với những hòn đảo tiền tiêu giữa trùng khơi mênh mông ở Biển Đông.

  • Nam Trung bộ - Vùng đất muôn vàn sản vật - Bài 1: Lợi thế của vùng

    Nam Trung bộ - Vùng đất muôn vàn sản vật - Bài 1: Lợi thế của vùng

    Nam Trung bộ, nơi dãy Trường Sơn nhoài ra biển để tạo nên nhiều đảo, vũng, vịnh và đầm phá. Cùng với hệ thống sông dốc và ngắn, vùng đất này đã hội tụ đủ núi, sông, đồng bằng và biển. Sự đa dạng về tự nhiên đã sản sinh nhiều loài động, thực vật độc đáo và trở thành là sản vật đặc trưng cho các tỉnh Nam Trung bộ.

  • Nói lý, hát lý – Di sản văn hóa phi vật thể độc đáo của người Cơ Tu

    Nói lý, hát lý – Di sản văn hóa phi vật thể độc đáo của người Cơ Tu

    Cư ngụ dưới chân dãy Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào dân tộc Cơ Tu ở huyện Đông Giang (tỉnh Quảng Nam) sở hữu kho tàng di sản văn hóa đa dạng và phong phú gồm: Không gian văn hóa làng, các phong tục tập quán, múa Tâng tung za zá, kiến trúc Gươl, dệt thổ cẩm…

  • Chủ tịch nước CHDCND Lào Kaysone Phomvihane: Người bạn thủy chung của Việt Nam

    Chủ tịch nước CHDCND Lào Kaysone Phomvihane: Người bạn thủy chung của Việt Nam

    Việt Nam và Lào là hai nước láng giềng thân thiết, núi liền núi, sông liền sông, cùng tựa lưng vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, cùng uống chung dòng nước Mekong. Qua nhiều thập niên, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng với Hoàng thân Souphanouvong và Chủ tịch nước CHDCND Lào Kaysone Phomvihane đã xây dựng nền móng, vun đắp cho tình hữu nghị đoàn kết đặc biệt Việt-Lào trở thành mối quan hệ mẫu mực, thủy chung, trong sáng hiếm có trên thế giới.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh - ngọn cờ tất thắng, linh hồn của sự nghiệp kháng chiến

    Chủ tịch Hồ Chí Minh - ngọn cờ tất thắng, linh hồn của sự nghiệp kháng chiến

    Tháng 8/1945, với tư duy chính trị cực kỳ nhạy cảm và sắc bén, dự báo chính xác, phân tích kịp thời và thấu đáo tình hình trong nước và quốc tế, nhận rõ thời cơ cách mạng đã chín muồi, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu quyết tâm "Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải kiên quyết giành cho kỳ được độc lập dân tộc".

  • Ngăn chặn đà suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam - Bài cuối: Quản lý, bảo vệ và phục hồi bền vững vùng sinh thái Trung Trường Sơn

    Ngăn chặn đà suy giảm đa dạng sinh học ở Việt Nam - Bài cuối: Quản lý, bảo vệ và phục hồi bền vững vùng sinh thái Trung Trường Sơn

    Vùng sinh thái dãy Trường Sơn đã được công nhận là một cảnh quan ưu tiên vì các giá trị sinh học toàn cầu nổi trội, có mức đe dọa cao và có nhu cầu rất lớn đối với hành động bảo tồn.

  • Ninh Thuận – Địa chỉ mới của tín đồ du lịch thể thao  

    Ninh Thuận – Địa chỉ mới của tín đồ du lịch thể thao  

    Tọa lạc ở vùng đất sau cùng của dãy Trường Sơn với đường bờ biển dài đến 105km, Ninh Thuận đang dần trở thành một điểm sáng trên bản đồ du lịch thể thao. Từ lặn biển ngắm san hô, lướt ván diều, cho đến off-road (đua xe địa hình), Ninh Thuận không thiếu các hoạt động phiêu lưu để du khách khám phá

  • Cuộc sống ấm no nơi 'tọa độ lửa' năm xưa

    Cuộc sống ấm no nơi 'tọa độ lửa' năm xưa

    Con đường mòn chạy dọc dãy Trường Sơn huyền thoại đã đi vào lịch sử và trở thành biểu tượng của dân tộc Việt Nam anh hùng. 60 năm sau ngày mở đường, những ngôi làng nơi "tọa độ lửa" năm xưa đã hồi sinh bằng cuộc sống mới ấm no.

  • Trưng bày ảnh về phong tục, tín ngưỡng đồng bào Bru-Vân Kiều trên dãy Trường Sơn

    Trưng bày ảnh về phong tục, tín ngưỡng đồng bào Bru-Vân Kiều trên dãy Trường Sơn

    Chiều 7/3, tại Nhà Văn hóa truyền thống các dân tộc Vân Kiều, Pa Kô của huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị, Đại sứ quán Hungary tại Hà Nội phối hợp với UBND huyện Hướng Hóa tổ chức Trưng bày ảnh về phong tục, tín ngưỡng đồng bào Bru-Vân Kiều trên dãy Trường Sơn.

  • Những thầy giáo 'áo xanh' và lớp xóa mù chữ đặc biệt trên dãy Trường Sơn

    Những thầy giáo 'áo xanh' và lớp xóa mù chữ đặc biệt trên dãy Trường Sơn

    Giữa rừng núi xa xôi, trùng điệp xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình), lớp học chữ của bà con đồng bào Bru - Vân Kiều vẫn ngày ngày vang vọng.

  • Nhà khoa học Hungary trưng bày ảnh về dân tộc Bru - Vân Kiều ở Việt Nam

    Nhà khoa học Hungary trưng bày ảnh về dân tộc Bru - Vân Kiều ở Việt Nam

    Tối 21/2, Tổng Lãnh sự quán Hungary tại TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng Bảo tàng Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh khai mạc trưng bày hình ảnh với chủ đề "Thần linh, tổ tiên và thầy cúng người Bru - Vân Kiều ở dãy Trường Sơn".

  • Độc đáo lễ hội Ariêuping của đồng bào Pakô

    Độc đáo lễ hội Ariêuping của đồng bào Pakô

    Từ ngày 8 -10/8, tại thôn A Đăng, xã Tà Rụt, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị, đã diễn ra lễ hội Ariêuping (Lễ hội nhà mồ) - một lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Pakô trên dãy Trường Sơn.

  • Dạ hội thanh niên quân đội Việt-Lào 'Chung dãy Trường Sơn - Thắm tình đồng chí'

    Dạ hội thanh niên quân đội Việt-Lào 'Chung dãy Trường Sơn - Thắm tình đồng chí'

    Tối 18/7, tại Quảng trường 7/5 TP Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên, Cục Chính trị Quân khu 2 phối hợp với Ban Thanh niên Quân đội, Tổng cục Chính trị, Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên và các cơ quan, đơn vị liên quan đã tổ chức chương trình dạ hội thanh niên Quân đội Việt Nam - Lào với chủ đề “Chung dãy Trường Sơn - Thắm tình đồng chí”.

  • Đặc sắc lễ hội A Riêu Car

    Đặc sắc lễ hội A Riêu Car

    Từ lâu, A Riêu Car đã trở thành ngày hội lớn nhất để cộng đồng các tộc người Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu... cùng các dân tộc anh em khác đang sinh sống trên đại ngàn dãy Trường Sơn hùng vỹ, hội tụ gắn bó bền chặt hơn, thể hiện sắc màu văn hóa các dân tộc với sự đa dạng, phong phú về bản sắc, phong tục, tập quán và lễ hội.

  • Âm hưởng cồng chiêng ở trường vùng cao

    Âm hưởng cồng chiêng ở trường vùng cao

    Nằm tựa lưng bên những ngọn núi cao của dãy Trường Sơn ngút ngàn, trường phổ thông dân tộc nội trú Nước Oa, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam hiện có 380 học sinh, đa phần là con em đồng bào dân tộc thiểu số Cor, Cadong, Tày, Nùng…

  • Rau dớn mùa xuân

    Rau dớn mùa xuân

    Dưới những tán lá rừng đại ngàn của dãy Trường Sơn có một nguồn rau rừng phong phú về thể loại và được phát triển theo từng mùa, hương vị độc đáo… Trong đó rau dớn được nhiều người ưa thích.