Tags:

Dân tộc ít người

  • Tết của người Ơ Đu trên vùng đất mới Tương Dương

    Tết của người Ơ Đu trên vùng đất mới Tương Dương

    Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc trên cả nước, cư trú ở huyện Tương Dương, tỉnh Nghệ An.

  • Sáng ước mơ bên đại ngàn Pu Pá

    Sáng ước mơ bên đại ngàn Pu Pá

    Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất trong cộng đồng 54 dân tộc trên địa bàn cả nước, sinh sống duy nhất tại tỉnh Nghệ An.

  • Nhịp sống ở bản tái định cư của người Ơ Đu

    Nhịp sống ở bản tái định cư của người Ơ Đu

    Dân tộc Ơ Đu là một trong 5 dân tộc ít người nhất cùng với Si La, Pu Péo, Brâu, Rơ Măm trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam. Người Ơ Đu hiện diện duy nhất trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

  • Đặc sắc văn hóa các dân tộc ít người

    Đặc sắc văn hóa các dân tộc ít người

    Lần đầu tiên những nghi thức, lễ hội truyền thống của các dân tộc có số dân dưới 10 nghìn người cùng được tái hiện trong không gian văn hóa cộng đồng, tạo nên bức tranh văn hóa rực rỡ sắc màu trong Ngày hội Văn hóa 14 dân tộc ít người đến từ 11 tỉnh trên cả nước diễn ra tại Lai Châu mới đây.

  • Tôn vinh, phát huy giá trị bản sắc các dân tộc ít người

    Tôn vinh, phát huy giá trị bản sắc các dân tộc ít người

    Tối 3/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Lai Châu khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc có số dân dưới 10.000 người lần thứ I và Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu năm 2023 có chủ đề “Bảo tồn, phát huy và lan tỏa bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc ít người”.

  • Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ít người ở vùng biên viễn

    Gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc ít người ở vùng biên viễn

    Nằm ở vùng biên viễn, Lai Châu có 20 dân tộc cùng sinh sống, với hơn 84% đồng bào dân tộc thiểu số đã tạo nên một kho tàng văn hóa đặc sắc, độc đáo của các dân tộc. Những năm qua, tỉnh luôn chú trọng bảo tồn, phát huy giá trị truyền thống văn hóa các dân tộc, đặc biệt các dân tộc ít người.

  • Bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người

    Bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc rất ít người

    Ngày hội nhằm tôn vinh, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc ít người, thực hành chính sách đoàn kết giữa các dân tộc, khẳng định phương châm các dân tộc đều bình đẳng như nhau.

  • Làng văn hóa du lịch cộng đồng Lũng Cẩm hấp dẫn du khách

    Làng văn hóa du lịch cộng đồng Lũng Cẩm hấp dẫn du khách

    Thôn Lũng Cẩm thuộc xã Sủng Là, huyện Đồng Văn (Hà Giang) chủ yếu là đồng bào dân tộc Mông cùng một số dân tộc ít người khác như Hoa, Lô Lô… cùng sinh sống.

  • Lai Châu: Độc đáo Tết cổ truyền của dân tộc Si La ở Can Hồ

    Lai Châu: Độc đáo Tết cổ truyền của dân tộc Si La ở Can Hồ

    Dân tộc Si La là một trong những dân tộc ít người nhất Việt Nam đang sinh sống tại huyện biên giới Mường Tè (Lai Châu).

  • Cấp thiết bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Lự

    Cấp thiết bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Lự

    Người Lự là một dân tộc ít người trong cộng đồng 54 dân tộc anh em của Việt Nam, thuộc nhóm ngôn ngữ Tày - Thái. Tại Lai Châu, người Lự cư trú tập trung chủ yếu hai huyện Tam Đường và Sìn Hồ. Bảo tồn, lưu giữ nhiều nét văn hóa truyền thống độc đáo dân tộc Lự đang là nhiệm vụ quan trọng của ngành văn hóa.

  • Cuộc sống mới của người Đan Lai ở Nghệ An

    Cuộc sống mới của người Đan Lai ở Nghệ An

    Đan Lai là dân tộc ít người, sinh sống chủ yếu ở khu vực miền núi phía Tây tỉnh Nghệ An. Dân tộc Đan Lai trước đây đứng trước nguy cơ tuyệt chủng vì nghèo đói, lạc hậu và hôn nhân cận huyết thống… Những năm trở lại đây, cuộc sống của người Đan Lai đã đổi thay và đang tự tin hòa nhập cộng đồng các dân tộc anh em.

  • Đài Loan có các hoạt động thiết thực nhằm gìn giữ và phát triển ngôn ngữ bản địa của các dân tộc ít người

    Để hưởng ứng lời kêu gọi của Liên hợp quốc về việc bảo tồn các ngôn ngữ mẹ đẻ, Ngày Quốc tế Tiếng mẹ đẻ – Lễ trao Giải thưởng Phục hồi ngôn ngữ bản địa và Diễn đàn về Phát triển ngôn ngữ bản địa Đài Loan đã được tổ chức tại Đài Loan trong 2 ngày 20 và 21 tháng 2 vừa qua. Ngôn ngữ bản địa và ngôn ngữ chính thức đã được sử dụng cùng nhau trong suốt các sự kiện, bao gồm Lễ trao Giải thưởng Phục hồi ngôn ngữ bản địa và bài phát biểu quan trọng về Sự thật lịch sử của sự mất đi ngôn ngữ bản địa và Chiến lược phục hồi ngôn ngữ quốc gia.

  •  'Già làng' trong lòng cộng đồng dân tộc Rơ Măm

    'Già làng' trong lòng cộng đồng dân tộc Rơ Măm

    Rơ Măm là một cộng đồng dân tộc ít người, sinh sống tập trung tại làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum. Với người dân nơi đây, ông A Blong (65 tuổi) được xem như một "già làng trong lòng dân" vì đã giúp cho cộng đồng dân tộc Rơ Măm nhận thức rõ hơn về đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước. Ông A Blong cũng góp công lớn trong việc xóa bỏ những hủ tục, tệ nạn trong cộng đồng và góp phần giữ gìn văn hóa dân tộc, nâng cao phong trào thi đua, phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương.

  • Ngược ngàn về vùng biên giới vui Tết hoa mào gà cùng đồng bào Cống

    Ngược ngàn về vùng biên giới vui Tết hoa mào gà cùng đồng bào Cống

    Dân tộc Cống là một trong 19 dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, đồng thời là một trong 5 dân tộc ít người ở địa phương này.

  • Tích hợp chính sách hỗ trợ thông tin, tuyên truyền cho hộ nghèo, đồng bào dân tộc ít người

    Tích hợp chính sách hỗ trợ thông tin, tuyên truyền cho hộ nghèo, đồng bào dân tộc ít người

    Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Quyết định 467/QĐ-TTg về tích hợp các chính sách hỗ trợ thông tin, tuyên truyền cho hộ nghèo, đồng bào dân tộc ít người, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo.

  • Du lịch Hồng Kông qua ống kính của nhà thiết kế Paul Smith

    Du lịch Hồng Kông qua ống kính của nhà thiết kế Paul Smith

    HỒNG KÔNG, TRUNG QUỐC – Media OutReach – Ngày 7/3/2019 – Paul Smith, một trong những nhà thiết kế nổi tiếng nhất Vương quốc Anh đã du lịch khắp nơi trên thế giới và đến thăm châu Á rất nhiều lần kể từ những năm 1980 trở lại đây. Ảnh hưởng lớn của châu Á có thể dễ dàng nhận thấy qua hàng loạt các bộ sưu tập của ông như các bộ quần áo dân tộc ít người, các bộ quần áo đậm nét phương Đông và những màu sắc chói chang chỉ hay thấy ở những vùng nhiệt đới…

  • Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc Cống ở Điện Biên

    Cuộc sống mới của đồng bào dân tộc Cống ở Điện Biên

    Đồng bào người Cống là một trong những dân tộc ít người của tỉnh Điện Biên, sinh sống chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa nằm dọc theo tuyến biên giới Việt - Lào.

  • Xây dựng Đảng, chính quyền ở vùng đồng bào dân tộc Mảng - Bài 1: Nghèo đói và lạc hậu

    Xây dựng Đảng, chính quyền ở vùng đồng bào dân tộc Mảng - Bài 1: Nghèo đói và lạc hậu

    Đồng bào dân tộc Mảng chỉ có ở tỉnh Lai Châu; đây là một trong những dân tộc ít người, đặc biệt khó khăn đang được bảo tồn cấp Nhà nước.

  • Đồng chí Trần Quốc Vượng thăm và tặng quà Tết cho đồng bào Yên Bái

    Đồng chí Trần Quốc Vượng thăm và tặng quà Tết cho đồng bào Yên Bái

    Ngày 14/1, đồng chí Trần Quốc Vượng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã đến thăm, tặng quà cho 100 gia đình là các gia đình chính sách, người nghèo, đồng bào dân tộc ít người ở Yên Bái tại xã Y Can, huyện Trấn Yên và xã Quang Minh, huyện Văn Yên.

  • Khát vọng đoàn kết trong thơ ca người Mảng

    Khát vọng đoàn kết trong thơ ca người Mảng

    Dân tộc Mảng ở tỉnh Lai Châu, là một trong những dân tộc ít người đã góp phần phát triển vùng Tây Bắc. Trong quá trình hình thành và phát triển, người Mảng đã đúc rút được nhiều kinh nghiệm quý báu trong sản xuất, ứng xử với thiên nhiên... thể hiện dưới hình thức thơ ca dân gian.