Tags:

Dàn nhạc ngũ âm

  • Giữ gìn điệu múa trống độc đáo của đồng bào Khmer ở Tây Ninh

    Giữ gìn điệu múa trống độc đáo của đồng bào Khmer ở Tây Ninh

    Xã Trường Tây, thị xã Hòa Thành, tỉnh Tây Ninh là nơi có đông đồng bào Khmer sinh sống, đời sống văn hóa tinh thần phong phú, mang nhiều dấu ấn đậm bản sắc dân tộc, thể hiện qua âm hưởng của dàn nhạc ngũ âm, các công trình sinh hoạt cộng đồng… Đặc biệt, đồng bào Khmer ở xã Trường Tây có điệu múa trống Chhay-dăm độc đáo, được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2014.

  • Dàn nhạc ngũ âm của người Khmer Nam Bộ

    Dàn nhạc ngũ âm của người Khmer Nam Bộ

    Nói đến âm nhạc Khmer là nói đến dàn nhạc ngũ âm nổi tiếng. Bởi đây gần như là tinh hoa của một nền âm nhạc có truyền thống lâu đời, gắn bó với người Khmer qua các lễ hội lớn ở các đền chùa, trong phum sóc, khắp các tỉnh thành Nam Bộ

  • Bậc thầy của dàn nhạc ngũ âm Khmer

    Bậc thầy của dàn nhạc ngũ âm Khmer

    Trong giới nghệ nhân chơi nhạc ngũ âm ở Sóc Trăng, khi nhắc đến nghệ nhân Danh Sol ở ấp Tâm Lộc, xã Đại Tâm, huyện Mỹ Xuyên ai cũng gọi ông là thầy.

  • Đầu tư dàn nhạc ngũ âm cho các chùa Khmer

    Nhằm khôi phục và phát triển đội nhạc và nhạc cụ nhạc ngũ âm, nét văn hóa dân gian độc đáo không thể thiếu trong đời sống của đồng bào Khmer, Ban Dân tộc tỉnh An Giang... đã trang bị 20 bộ dàn nhạc cụ ngũ âm để hỗ trợ các chùa Phật giáo Nam tông Khmer trong tỉnh...