Tags:

Cứu nước

  • 51 năm Hiệp định Paris - Bài 1: Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu và cuộc đấu trí gian khổ

    51 năm Hiệp định Paris - Bài 1: Đại tá, Đại sứ Hà Văn Lâu và cuộc đấu trí gian khổ

    51 năm trước, ngày 27/1/1973, tại Paris, Hiệp định về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam đã được ký kết, sau gần 5 năm (1968 - 1973) đấu trí quyết liệt trên bàn đàm phán. Hiệp định Paris là một thắng lợi quan trọng của nhân dân Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, mở đường cho thắng lợi vĩ đại mùa Xuân năm 1975, kết thúc hơn một thế kỷ đô hộ của chủ nghĩa thực dân cũ và mới, đem lại độc lập, tự do và thống nhất đất nước.

  • Nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương: Tác giả của truyện ngắn nổi tiếng 'Cỏ non'

    Nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương: Tác giả của truyện ngắn nổi tiếng 'Cỏ non'

    Nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương, tác giả của truyện ngắn nổi tiếng “Cỏ non” qua đời tại Hà Nội tối 2/1/2024, hưởng thọ 94 tuổi. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam năm 1957; là “chiến sĩ Quyết tử” của Thủ đô Hà Nội 60 ngày đêm khói lửa (tháng 12/1946); là phóng viên mặt trận và đi B trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước… Ông để lại một sự nghiệp văn học đồ sộ ở nhiều thể loại: Truyện và truyện ngắn, tiểu thuyết, tập ký và ký sự. Năm 2012, ông được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật với các tác phẩm “Ngàn dâu”, “Những cánh rừng lá đỏ”.

  • Giáo sư Đỗ Tất Lợi: Nhà dược học phương Đông lỗi lạc

    Giáo sư Đỗ Tất Lợi: Nhà dược học phương Đông lỗi lạc

    Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi là một nhà nghiên cứu dược học nổi tiếng và là “cây đại thụ” của nền y học cổ truyền Việt Nam. Ông tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp, rồi kháng chiến chống Mỹ, cứu nước; không ngừng nghiên cứu và bào chế các thứ thuốc phục vụ bộ đội và nhân dân. Ông đã cống hiến trọn đời cho sự nghiệp của dân tộc và của khoa học; là một trong số ít những nhà khoa học Việt Nam được quốc tế vinh danh; được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh đợt I năm 1996. Giáo sư, Tiến sĩ Đỗ Tất Lợi sinh ngày 2/1/1919, cách đây 105 năm.

  • Chính ủy Nghiêm Kình - 'Dấu chân người lính' trên những nẻo đường ra trận

    Chính ủy Nghiêm Kình - 'Dấu chân người lính' trên những nẻo đường ra trận

    Chiến trường đỏ lửa Quảng Trị cùng với sông Thạch Hãn đã làm nên một bản anh hùng ca bất tử trong cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm cứu nước của dân tộc ta. Trong số bao chiến sĩ, anh hùng đã ngã xuống ở mảnh đất ấy, có Chính ủy Nghiêm Kình, một người con của quê hương Đức Thọ, Hà Tĩnh. Chính ủy Nghiêm Kình chính là nguyên mẫu nhân vật Chính ủy Kinh trong tiểu thuyết “Dấu chân người lính” của nhà văn Nguyễn Minh Châu.

  • Việt Nam thuộc Top 5 quốc gia có nhiều nhà nghiên cứu khoa học tại Hàn Quốc

    Việt Nam thuộc Top 5 quốc gia có nhiều nhà nghiên cứu khoa học tại Hàn Quốc

    Theo phóng viên TTXVN tại Seoul, số lượng nhà nghiên cứu nước ngoài tham gia vào các dự án nghiên cứu và phát triển (R&D) của Chính phủ Hàn Quốc có đăng ký là 22.000 người, tương đương 3,2% tổng số nguồn nhân lực nghiên cứu khoa học.

  • Thiêng liêng kỷ vật của cán bộ, nhà giáo đi B

    Thiêng liêng kỷ vật của cán bộ, nhà giáo đi B

    Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước (giai đoạn 1960 - 1975), Bộ Giáo dục - Đào tạo đã điều động, chi viện hàng ngàn lượt cán bộ, giáo viên từ miền Bắc bí mật vượt dãy Trường Sơn để vào miền Nam (đi B) phục vụ cho nhiệm vụ giảng dạy; trong đó, ngành Giáo dục Đắk Lắk có 45 thầy, cô giáo. Trải qua khoảng 60 năm, các cán bộ, giáo viên và thân nhân được trao trả hồ sơ kỷ vật; qua đó thể hiện nhiều câu chuyện xúc động của một thế hệ giáo viên gắn với giai đoạn hào hùng của đất nước.

  • New Zealand cảnh báo thời tiết bất thường do ảnh hưởng của El Nino 

    New Zealand cảnh báo thời tiết bất thường do ảnh hưởng của El Nino 

    Viện Nghiên cứu nước và khí quyển New Zealand (NIWA) ngày 29/9 khẳng định hiện tượng El Nino đã xuất hiện, dự kiến sẽ gây ra gió mạnh và những thay đổi đáng kể về nhiệt độ và lượng mưa trong 3 tháng tới. 

  • Hun Sen – Nhà kiến tạo xuyên suốt của Campuchia

    Hun Sen – Nhà kiến tạo xuyên suốt của Campuchia

    Sau hơn 38 giữ cương vị Thủ tướng Chính phủ Hoàng gia Campuchia, Samdech Techo Hun Sen, người có những đóng góp lớn lao trong suốt quá trình đấu tranh cứu nước, cũng như công cuộc xây dựng và phát triển đất nước Campuchia dân chủ kể từ khi thoát khỏi chế độ diệt chủng Polpot cho đến nay, sẽ chính thức rút lui để tạo cơ hội cho những người kế tục lãnh đạo.

  • Chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa: Mở đường cho những thắng lợi to lớn hơn 

    Chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa: Mở đường cho những thắng lợi to lớn hơn 

    Chiến thắng Khe Sanh, giải phóng Hướng Hóa (9/7/1968 – 9/7/2023) đã đi vào lịch sử như một mốc son trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc ta.

  •  Hai lần đánh bại thủ đoạn chiến tranh của đế quốc Mỹ

    Hai lần đánh bại thủ đoạn chiến tranh của đế quốc Mỹ

    Cách đây tròn 50 năm (27/6/1973 - 27/6/2023), dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo, tài tình của Trung ương Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh, trực tiếp là Quân ủy Trung ương, Bộ Tổng Tư lệnh, quân và dân miền Bắc đã giành thắng lợi trong cuộc chiến đấu chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông biển miền Bắc bằng thủy lôi và bom từ trường, góp phần tạo bước ngoặt quyết định và thời cơ chiến lược để toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta tiếp tục nỗ lực đưa sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ, cứu nước đến thắng lợi hoàn toàn.

  • Phong trào thi đua yêu nước điển hình trong giai đoạn 1955 - 1975

    Phong trào thi đua yêu nước điển hình trong giai đoạn 1955 - 1975

    Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, các phong trào tình nguyện ở miền Bắc như “Ba sẵn sàng”, “Ba đảm đang”, “Thanh niên xung phong chống Mỹ, cứu nước”... hòa nhịp với các phong trào ở miền Nam như “Năm xung phong” ... đã tạo nên không khí hào hùng của cuộc cách mạng, tiến tới giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

  • Vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ

    Vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ

    Ngày 6/6, tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị phối hợp với Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh và Văn phòng Chính phủ tổ chức Hội thảo khoa học cấp Bộ “Bằng chứng lịch sử và vai trò của Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước”. Sự kiện nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 50 năm Ngày ra mắt Trụ sở Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam tại Cam Lộ (6/6/1973 - 6/6/2023).

  •  Vầng thái dương cho dân tộc Việt Nam

    Vầng thái dương cho dân tộc Việt Nam

    Cách đây 112 năm, ngày 5/6/1911, Sài Gòn-Gia Định đã tiễn người thanh niên Việt Nam 21 tuổi Nguyễn Tất Thành, với tên Văn Ba, rời cảng Sài Gòn đi ra nước ngoài để thực hiện khát vọng tìm đường cứu dân, cứu nước.

  •  Sự kiện mở đầu cho hành trình vĩ đại của dân tộc Việt Nam

    Sự kiện mở đầu cho hành trình vĩ đại của dân tộc Việt Nam

    Cách đây 112 năm, ngày 5/6/1911, từ Bến cảng Nhà Rồng, Chủ tịch Hồ Chí Minh - lúc này mang tên Nguyễn Tất Thành, bắt đầu cuộc hành trình ra nước ngoài tìm đường cứu nước, cứu dân. Đây là sự kiện có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong lịch sử đấu tranh vì sự sinh tồn và phát triển của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ XX và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ngày nay.

  • London - Điểm đến quan trọng trong hành trình cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    London - Điểm đến quan trọng trong hành trình cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023), phóng viên TTXVN tại London đã trò chuyện với nhà sử học Anh John Callow về hành trình tìm đường cứu nước và tư tưởng vĩ đại của Người, cũng như những phẩm chất làm nên vị lãnh tụ xuất chúng của Việt Nam.

  • Học và làm theo Bác: Nét đẹp văn hóa lan tỏa trong mọi tầng lớp nhân dân

    Học và làm theo Bác: Nét đẹp văn hóa lan tỏa trong mọi tầng lớp nhân dân

    Kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023), 112 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước, ngày 19/5, Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức biểu dương tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh.

  • Lãnh đạo TP Hồ Chí Minh dâng hương Chủ tịch Hồ Chí Minh dịp sinh nhật Bác 19/5

    Lãnh đạo TP Hồ Chí Minh dâng hương Chủ tịch Hồ Chí Minh dịp sinh nhật Bác 19/5

    Nhân kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023) và 112 năm ngày Bác ra đi tìm đường cứu nước (5/6/1911 -  5/6/2023), sáng 19/5, Đoàn đại biểu Thành ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh do đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh làm Trưởng đoàn đã đến dâng hoa, dâng hương tại Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh (Bến Nhà Rồng, Quận 4).

  • Hành trình tìm đường cứu nước của Bác Hồ đặt nền móng cho quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào

    Hành trình tìm đường cứu nước của Bác Hồ đặt nền móng cho quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào

    Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, ngày 18/5, tại khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh ở làng Xiengvang, huyện Nongbok, tỉnh Khammoune, Trung Lào, đã diễn ra lễ dâng hương kỷ niệm 133 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2023). 

  • Về Dục Thanh nhớ Bác

    Về Dục Thanh nhớ Bác

    Kỷ niệm 133 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2023), người dân địa phương cùng hàng nghìn khách du lịch từ khắp mọi miền Tổ quốc đã đến dâng hoa, dâng hương tưởng nhớ Bác tại Khu Di tích Dục Thanh - Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh tỉnh Bình Thuận, nơi Bác từng dạy học trước khi ra đi tìm đường cứu nước.

  • Tín hiệu xấu từ việc phát hiện thể trạng gày gò của cá voi xanh ở Australia

    Tín hiệu xấu từ việc phát hiện thể trạng gày gò của cá voi xanh ở Australia

    Theo phóng viên TTXVN tại Sydney, sau khi quan sát những con cá voi xanh gầy gò ở ngoài khơi bờ biển phía Nam Australia, các nhà nghiên cứu nước này cảnh báo rằng việc các đại dương nóng lên đang gây áp lực về nguồn cung cấp thức ăn cho loài cá này.