Tags:

Cộng đồng các dân tộc

  • Lan tỏa tình yêu văn hóa Khmer đến cộng đồng

    Lan tỏa tình yêu văn hóa Khmer đến cộng đồng

    Đời sống văn hóa, nghệ thuật của đồng bào Khmer Nam Bộ rất phong phú, với nhiều nghệ thuật và lễ hội truyền thống đặc sắc. Tại Trà Vinh, kế thừa tinh hoa văn hóa của những người đi trước, thế hệ trẻ đã tiếp bước, gìn giữ và tích cực lan tỏa tình yêu văn hóa Khmer đến cộng đồng các dân tộc; góp phần phát triển nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc.

  • Năm Du lịch Quốc gia 2024: Đặc sắc không gian văn hóa vùng cao Điện Biên

    Năm Du lịch Quốc gia 2024: Đặc sắc không gian văn hóa vùng cao Điện Biên

    Trong khuôn khổ Khai mạc Năm Du lịch quốc gia – Điện Biên và Lễ hội Hoa Ban năm 2024, ngày 16/3, UBND tỉnh Điện Biên đã khai mạc không gian văn hóa vùng cao, mang đậm nét văn hóa đặc trưng của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh.

  • Sôi nổi Hội chọi bò đầu Xuân tại vùng cao Điện Biên Đông

    Sôi nổi Hội chọi bò đầu Xuân tại vùng cao Điện Biên Đông

    Ngày 11/2 (mồng 2 Tết Nguyên đán), tại huyện vùng cao Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên) đã diễn ra Hội thi chọi bò Xuân Giáp Thìn 2024. Đây là nét đẹp văn hóa của cộng đồng các dân tộc ở huyện vùng cao Điện Biên Đông vào mỗi dịp đầu Xuân năm mới.

  • Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài cuối: Lan tỏa dòng chảy di sản

    Bảo tồn, phát triển nghệ thuật Gốm Chăm - Bài cuối: Lan tỏa dòng chảy di sản

    Nghề làm gốm là một nét văn hóa của đồng bào Chăm, làm nên gam màu đặc sắc trong vườn hoa văn hóa đa sắc màu của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.

  • Đưa sản phẩm OCOP Tây Ninh vươn xa

    Đưa sản phẩm OCOP Tây Ninh vươn xa

    Ở Đông Nam Bộ, thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Tây Ninh là địa phương có nhiều sản vật gắn với điều kiện tự nhiên, những nét văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn. Phát huy lợi thế, khẳng định các thương hiệu, tăng cường quảng bá, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm thông qua Chương trình OCOP là hướng đi được tỉnh triển khai, góp phần phát triển hiệu quả kinh tế nông thôn.   

  • Bình Liêu - chinh phục du khách bằng vẻ đẹp thiên nhiên và những giá trị văn hóa truyền thống

    Bình Liêu - chinh phục du khách bằng vẻ đẹp thiên nhiên và những giá trị văn hóa truyền thống

    Khu vực Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh là nơi hội tụ nhiều nền văn hóa, di sản của cộng đồng các dân tộc Kinh, Tày, Dao, Sán Chỉ, Sán Dìu… Qua thời gian, cộng đồng các dân tộc thiểu số ở huyện Bình Liêu thuộc khu vực này vẫn gìn giữ được nhiều nét văn hóa độc đáo, từ những làn điệu dân ca đến phong tục, lễ hội, trang phục, ẩm thực truyền thống.

  • Đồng bào dân tộc Mông Lai Châu rộn ràng xuống phố vui Tết Độc lập

    Đồng bào dân tộc Mông Lai Châu rộn ràng xuống phố vui Tết Độc lập

    Đến hẹn lại lên, cứ dịp Quốc khánh 2/9 hàng năm, hàng nghìn đồng bào dân tộc Mông ở khắp các thôn, bản xa xôi của tỉnh Lai Châu lại nô nức tụ hội miền đất gió Than Uyên để chung vui ngày Tết Độc lập, giao lưu văn hóa, trao đổi các mặt hàng truyền thống, thể hiện tình đoàn kết gắn bó trong cộng đồng các dân tộc.

  • Phát huy nguồn lực văn hóa cho phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long

    Phát huy nguồn lực văn hóa cho phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long

    Đồng bằng sông Cửu Long là vùng đất có bản sắc văn hóa đa dạng, được kiến tạo, gìn giữ bởi cộng đồng các dân tộc sinh sống tại 13 tỉnh, thành phố thuộc vùng. Phát huy nguồn lực văn hóa, tạo “sức mạnh mềm” cho phát triển là một trong những giải pháp quan trọng được các địa phương triển khai, góp phần đưa đồng bằng châu thổ phát triển nhanh, toàn diện và bền vững.  

  • Báo chí Campuchia đưa tin về chính sách ưu tiên đầu tư phát triển vùng đồng bào Khmer ở Việt Nam

    Báo chí Campuchia đưa tin về chính sách ưu tiên đầu tư phát triển vùng đồng bào Khmer ở Việt Nam

    Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, ngày 2/6, báo Tia sáng Campuchia (Rasmei Kampuchea) - một trong những cơ quan báo chí uy tín và lâu đời nhất ở Vương quốc Campuchia - đăng bài viết có tiêu đề “Việt Nam quan tâm tạo sinh kế bền vững gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa dân tộc Khmer”, thông tin về chính sách ưu tiên đầu tư phát triển của Chính phủ Việt Nam đối với cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam nói chung, khu vực đồng bằng sông Cửu Long nói riêng, trong đó có bà con dân tộc Khmer - một trong số 53 dân tộc thiểu số đang sinh sống trên đất nước Việt Nam.

  • Giỗ Tổ Hùng Vương trong tâm thức người Việt

    Giỗ Tổ Hùng Vương trong tâm thức người Việt

    “Dù ai đi ngược về xuôi/ Nhớ ngày Giỗ Tổ mùng Mười tháng Ba”. Trong tâm thức của mỗi người dân đất Việt, Giỗ Tổ Hùng Vương từ bao đời nay đã trở thành biểu tượng văn hóa tâm linh, tín ngưỡng, là điểm hội tụ tinh thần đại đoàn kết của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Vào dịp này, mỗi người dân Việt Nam, dù ở quê hương hay cách xa Tổ quốc muôn trùng, đều hướng về với tấm lòng thành kính, tri ân công đức tổ tiên, thể hiện truyền thống đạo lý “Uống nước, nhớ nguồn”.

  • Yên Bái trưng bày 400 hình ảnh, tư liệu về dân tộc và tôn giáo

    Yên Bái trưng bày 400 hình ảnh, tư liệu về dân tộc và tôn giáo

    Kỷ niệm 15 năm Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4) và 48 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn Miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2023), chiều 18/4, tại huyện Trạm Tấu, Bảo tàng tỉnh Yên Bái phối hợp với UBND huyện tổ chức khai mạc Trưng bày chuyên đề “Cộng đồng các dân tộc và tôn giáo Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.

  • Tạo điều kiện cho kiều bào đầu tư, sở hữu đất đai tại Việt Nam

    Tạo điều kiện cho kiều bào đầu tư, sở hữu đất đai tại Việt Nam

    Hiến pháp Việt Nam coi cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài là một bộ phận không thể tách rời của cộng đồng các dân tộc Việt Nam; là một nguồn lực của đất nước.

  • Hoa ban: Loài hoa biểu tượng của núi rừng Tây Bắc

    Hoa ban: Loài hoa biểu tượng của núi rừng Tây Bắc

    Vào mỗi dịp tháng 2, tháng 3, giữa tiết xuân ấm áp, núi rừng Điện Biên, Tây Bắc lại trắng trời hoa ban nở. Hoa ban được coi là biểu trưng cho đất và người Điện Biên, với vẻ đẹp tinh khôi vươn lên từ nhọc nhằn đá núi. Hoa ban đã đi vào đời sống tinh thần, gắn bó với bản sắc văn hóa của cộng đồng các dân tộc và trở thành tài sản chung của nhân dân Điện Biên - Tây Bắc.

  • Lễ hội Hoa Ban năm 2023: Ngày hội của những sắc màu văn hóa Điện Biên

    Lễ hội Hoa Ban năm 2023: Ngày hội của những sắc màu văn hóa Điện Biên

    Từ ngày 10 - 13/3/2023, tại TP Điện Biên Phủ, Lễ hội Hoa Ban năm 2023 sẽ được tổ chức cùng với Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc tỉnh Điện Biên lần thứ VII. Lễ hội hướng về cộng đồng các dân tộc trong tỉnh, tạo điều kiện cho người dân và du khách được thưởng thức, tham gia và trải nghiệm trực tiếp các hoạt động phong phú và đặc sắc…

  • TP Hồ Chí Minh: Xây dựng môi trường văn hóa phát triển toàn diện

    TP Hồ Chí Minh: Xây dựng môi trường văn hóa phát triển toàn diện

    Theo Sở Văn hóa Thể thao (VH -TT) TP Hồ Chí Minh, trong năm 2023, TP Hồ Chí Minh sẽ hoàn thiện các đề án phát triển ngành VH -TT, xây dựng môi trường văn hóa toàn diện để nhân dân phát triển toàn diện, bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc, các giá trị văn hóa mang nét đặc trưng của nhân dân Thành phố.

  • Những chiến sĩ biên phòng 'gác' xuân gìn giữ bình yên biên cương Tây Bắc của Tổ quốc

    Những chiến sĩ biên phòng 'gác' xuân gìn giữ bình yên biên cương Tây Bắc của Tổ quốc

    Mùa Xuân đã về, không khí Tết đã và đang tràn ngập khắp mọi miền quê hương, đất nước. Với những người lính mang quân hàm xanh nơi biên cương Tổ quốc, họ vẫn đang từng ngày, từng giờ miệt mài với công việc tuần tra, canh gác bảo vệ đường biên, cột mốc, giữ từng tấc đất cương thổ, gìn giữ an ninh trật tự, an toàn xã hội khu vực vùng biên. Vượt lên nỗi nhớ nhà, nhớ quê hương, gia đình, người thân, những chiến sĩ Bộ đội Biên phòng tỉnh Điện Biên đều cố gắng để thực hiện nhiệm vụ giữ bình yên nơi miền biên cương Tây Bắc Tổ quốc, giúp người dân cộng đồng các dân tộc trên địa bàn tỉnh Điện Biên được vui Xuân, đón Tết an toàn, an vui.

  • A Ngưi K'bang - kết nối cộng đồng để lưu giữ văn hóa dân tộc

    A Ngưi K'bang - kết nối cộng đồng để lưu giữ văn hóa dân tộc

    Vùng đất Tây Nguyên đại ngàn không chỉ có cái nắng, cái gió, những hàng cao su thẳng tắp tận chân đồi hay những rẫy cà phê chín đỏ mọng mà còn có những nét văn hóa bản địa vô cùng hấp dẫn, kỳ thú. Tuy nhiên, theo dòng thời gian, văn hóa cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên đang dần mai một, để có thể bảo tồn, giữ lại nét riêng của Tây Nguyên, rất cần có những con người yêu văn hóa dân tộc, hy sinh lợi ích cá nhân để lưu truyền những giá trị tinh thần cộng đồng như A Ngưi (làng K'giang, xã Kông Lơng Khơng, huyện K'bang).

  • Phát huy giá trị các lễ hội ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Phát huy giá trị các lễ hội ở Đồng bằng sông Cửu Long

    Nằm ở phía Nam đất nước, trải qua quá trình hình thành và phát triển, Đồng bằng sông Cửu Long là nơi có kho tàng lễ hội phong phú, thể hiện đặc trưng văn hóa của cộng đồng các dân tộc đang sinh sống trên vùng đồng bằng châu thổ.

  • Độc đáo chợ phiên vùng cao, biên giới Phìn Hồ

    Độc đáo chợ phiên vùng cao, biên giới Phìn Hồ

    Chợ phiên Phìn Hồ (xã vùng cao, biên giới Phìn Hồ, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) được mở vào ngày Chủ nhật hằng tuần; là nơi trao đổi, mua bán hàng hóa, đồng thời cũng là nơi sinh hoạt văn hóa của cộng đồng các dân tộc trên địa bàn huyện Nậm Pồ và người dân nhiều xã thuộc các huyện Tủa Chùa, Mường Nhé (tỉnh Điện Biên).

  • Kon Tum chú trọng đưa cồng chiêng, múa xoang vào trường học

    Kon Tum chú trọng đưa cồng chiêng, múa xoang vào trường học

    Ngành Giáo dục tỉnh Kon Tum đã đẩy mạnh dạy cồng chiêng tại các trường học thông qua các buổi ngoại khóa, từ đó khơi dậy niềm đam mê văn hóa, nhạc cụ truyền thống trong học sinh; góp phần bảo tồn văn hóa, nghệ thuật truyền thống của cộng đồng các dân tộc.