Tags:

Cải thiện sinh kế

  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần cải thiện sinh kế của người dân vùng cao Yên Bái

    Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần cải thiện sinh kế của người dân vùng cao Yên Bái

    Từ năm 2011, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng áp dụng thống nhất trên phạm vi cả nước. Tại tỉnh Yên Bái, chính sách này đã thực sự phát huy hiệu quả, tạo nguồn tài chính bền vững cho bảo vệ và phát triển rừng, gắn kết giữa người cung ứng và người sử dụng dịch vụ môi trường rừng. 

  • Cải thiện sinh kế cho người dân khu vực quy hoạch bảo tồn voọc gáy trắng

    Cải thiện sinh kế cho người dân khu vực quy hoạch bảo tồn voọc gáy trắng

    Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình vừa tiếp nhận khoản viện trợ gần 7 tỷ đồng từ Tổ chức Nghiên cứu Nông Lâm Quốc tế (ICRAF) tài trợ để triển khai dự án đồng quản lý đa dạng sinh học và cải thiện sinh kế cho người dân khu vực quy hoạch bảo tồn voọc gáy trắng tại huyện Tuyên Hóa.

  • Cải thiện sinh kế, nâng cao chất lượng cuộc sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Cải thiện sinh kế, nâng cao chất lượng cuộc sống đồng bào dân tộc thiểu số

    Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025, có ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể hiện sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với đời sống đồng bào dân tộc thiểu số; góp phần rút ngắn khoảng cách đời sống giữa miền ngược và miền xuôi, đưa kinh tế - xã hội vùng miền núi ngày càng phát triển, nâng cao mức sống của người dân. 

  • Giữ màu xanh bền vững cho rừng Thái Nguyên

    Giữ màu xanh bền vững cho rừng Thái Nguyên

    Nhằm đạt mục tiêu quản lý, bảo vệ tốt diện tích rừng và đất quy hoạch lâm nghiệp thời kỳ 2021 – 2030, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả kinh tế - xã hội, môi trường của từng loại rừng, hình thành các chuỗi liên kết sản xuất, chế biến và tiêu thụ lâm sản, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện sinh kế cho người dân làm nghề rừng, gắn với xây dựng nông thôn mới, ổn định tỷ lệ che phủ rừng từ 46% trở lên, tốc độ tăng giá trị sản xuất lâm nghiệp bình quân đạt 5,5%/năm trở lên… tỉnh Thái Nguyên đang triển khai thực hiện nhiều giải pháp cụ thể để phát triển lâm nghiệp một cách bền vững.

  • Tạo việc làm và cải thiện sinh kế cho người khuyết tật

    Tạo việc làm và cải thiện sinh kế cho người khuyết tật

    Từ ngày 14 - 16/8, tại Bạc Liêu, Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) phối hợp với Trung tâm Hành động Quốc gia khắc phục hậu quả chất độc hóa học và môi trường (NACCET) tổ chức Hội nghị sơ kết 6 tháng đầu năm 2023 Dự án “Hỗ trợ cải thiện chất lượng sống của người khuyết tật tại các tỉnh bị phun rải nặng chất da cam" (gọi tắt là Dự án Hòa nhập), Hội thảo "Hỗ trợ tạo cơ hội việc làm, cải thiện sinh kế cho người khuyết tật, nạn nhân da cam" và "Phục hồi chức năng, chăm sóc người khuyết tật".

  • Phát triển xanh 'chìa khóa' nâng tầm du lịch Bình Thuận - Bài 2: Tạo giá trị lâu bền

    Phát triển xanh 'chìa khóa' nâng tầm du lịch Bình Thuận - Bài 2: Tạo giá trị lâu bền

    Phát triển du lịch xanh có trách nhiệm với môi trường thông qua hoạt động du lịch góp phần bảo tồn, gìn giữ văn hóa bản địa, đồng thời tạo việc làm và cải thiện sinh kế cho người dân là hướng đi bền vững, tạo giá trị lâu bền cho chuỗi sản phẩm du lịch.

  • Qũy Bảo vệ và Phát triển Rừng tỉnh Kon Tum: 10 năm đồng hành, giữ màu xanh cho rừng

    Qũy Bảo vệ và Phát triển Rừng tỉnh Kon Tum: 10 năm đồng hành, giữ màu xanh cho rừng

    “Chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) là chính sách đột phá của Nhà nước, đã và đang từng bước đi vào cuộc sống, đạt hiệu quả trong việc huy động các nguồn lực tài chính ổn định, góp phần cải thiện sinh kế cho người dân tham gia giữ rừng, phục vụ công tác bảo vệ, phát triển và quản lý rừng bền vững” ông Hồ Thanh Hoàng, Giám đốc Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum khẳng định về hiệu quả của chính sách chi trả DVMTR sau 10 năm.

  • Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng: Tạo nguồn sinh kế ổn định, lâu dài

    Chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng: Tạo nguồn sinh kế ổn định, lâu dài

    Tại tỉnh Yên Bái, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã thực sự mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế, xã hội và môi trường; thay đổi nhận thức và cải thiện sinh kế của người làm nghề rừng, góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ rừng.

  • Chung tay bảo vệ loài hoang dã tại Việt Nam -  Bài 2: Nỗ lực quản lý và bảo tồn

    Chung tay bảo vệ loài hoang dã tại Việt Nam - Bài 2: Nỗ lực quản lý và bảo tồn

    Nhìn nhận được những thách thức, hạn chế trong quản lý và bảo tồn loài hoang dã, Việt Nam đã có nhiều nỗ lực dài hạn và liên tục kết hợp với hoạt động thực thi pháp luật và cải thiện sinh kế cho người dân trong bối cảnh đa dạng sinh học đối mặt với xu hướng suy giảm.

  • Ninh Thuận phát triển rừng gắn với cải thiện sinh kế cho người dân

    Ninh Thuận phát triển rừng gắn với cải thiện sinh kế cho người dân

    Xác định rừng và đất rừng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, tỉnh Ninh Thuận đã tập trung chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường quản lý, bảo vệ rừng, trồng rừng thay thế, chi trả dịch vụ môi trường rừng gắn với xây dựng sinh kế cho người dân vùng đệm.

  • ASEAN 2020: Thái Lan đề xuất lĩnh vực hợp tác chính trong quan hệ ASEAN-Hàn Quốc

    ASEAN 2020: Thái Lan đề xuất lĩnh vực hợp tác chính trong quan hệ ASEAN-Hàn Quốc

    Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, tại Hội nghị Cấp cao ASEAN-Hàn Quốc lần thứ 21 trong khuôn khổ Hội nghị Cấp cao ASEAN lần thứ 37, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Quốc phòng Thái Lan Prayut Chan-o-cha đã gợi ý hai lĩnh vực chính trong hợp tác giữa hai bên là về sức khỏe cộng đồng và phục hồi kinh tế, cũng như cải thiện sinh kế của người dân.

  • Phục hồi cảnh quan rừng gắn với cải thiện sinh kế lưu vực sông Sêrêpốk

    Phục hồi cảnh quan rừng gắn với cải thiện sinh kế lưu vực sông Sêrêpốk

    Ngày 22/5, tại huyện Krông Bông, Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Nhiệt đới (Tropenbos Việt Nam) phối hợp với Trường Đại học Tây Nguyên, Ủy ban nhân dân huyện Krông Bông (Đắk Lắk) tổ chức hội thảo về giải pháp phục hồi cảnh quan rừng gắn với cải thiện sinh kế cho người dân lưu vực sông Sêrêpốk. 

  • Hỗ trợ từ cộng đồng giúp người cao tuổi thoát nghèo

    Hỗ trợ từ cộng đồng giúp người cao tuổi thoát nghèo

    Việt Nam đã bước vào giai đoạn già hóa dân số từ năm 2011 với số người cao tuổi gia tăng, chiếm khoảng 11% dân số. Việc hình thành các câu lạc bộ liên thế hệ tự giúp nhau đang là cách làm hỗ trợ từ cộng đồng giúp người có tuổi cải thiện sinh kế.

  • Hưởng lợi từ những chương trình tín dụng 'xanh'

    Hưởng lợi từ những chương trình tín dụng 'xanh'

    Chương trình cho vay trồng rừng của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) là một trong những kênh tín dụng “xanh” tạo điều kiện cho hàng chục nghìn hộ dân tiếp cận vốn vay lãi suất thấp và hỗ trợ kỹ thuật để trồng rừng góp phần bảo tồn thiên nhiên, chống biến đổi khí hậu, cải thiện sinh kế và thoát nghèo bền vững.

  • Người phụ nữ Nhật 20 năm gắn bó với nông dân Việt Nam

    Người phụ nữ Nhật 20 năm gắn bó với nông dân Việt Nam

    Ngoài 40 tuổi, chị Ino Mayu đến từ Nhật Bản đã gắn bó gần nửa cuộc đời với Việt Nam. 20 năm, chị Mayu đã đi từ Bắc đến Nam với những dự án giúp cải thiện sinh kế người nghèo, những dự án nông nghiệp hữu cơ bền vững để giúp người nông dân tăng thu nhập kinh tế gia đình.

  • Cải thiện bữa ăn cho trẻ em dân tộc thiểu số

    Cải thiện bữa ăn cho trẻ em dân tộc thiểu số

    Tại Gia Lai, các bà mẹ trong nhóm cải thiện sinh kế đã bắt đầu có tư duy thay đổi các món ăn hàng ngày cho gia đình...

  • Gia Lai hưởng lợi từ Dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên

    Gia Lai hưởng lợi từ Dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên

    Qua 2 năm đầu triển khai thực hiện Dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên, tại tỉnh Gia Lai đã có những bước khởi đầu mang lại hiệu quả tích cực giúp cho người nghèo trên địa bàn có thêm những điều kiện cần thiết để phát triển sản xuất bền vững, từng bước ổn định và nâng cao cuộc sống. Đáng lưu ý là nhóm cải thiện sinh kế cuộc sống của người nghèo đã được các địa phương trong tỉnh thực hiện có kết quả, nhất là đối với cộng đồng nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số.

  • Vướng mắc trong chi trả dịch vụ môi trường rừng

    Vướng mắc trong chi trả dịch vụ môi trường rừng

    Năm 2011, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum được thành lập. Việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã góp phần làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, cải thiện sinh kế cho người làm nghề rừng. Tuy nhiên, sau 5 năm triển khai, việc chi trả DVMTR vẫn còn nhiều bất cập cần được giải quyết.

  • Chi trả dịch vụ môi trường rừng - Xã hội hóa bảo vệ và phát triển rừng

    Chi trả dịch vụ môi trường rừng - Xã hội hóa bảo vệ và phát triển rừng

    Sau hơn ba năm triển khai, việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng đã tạo lập nên một nền tài chính mới, ngoài ngân sách, mang tính ổn định, bền vững, phục vụ công tác quản lý bảo vệ rừng, từng bước cải thiện sinh kế, tăng thu nhập, nâng cao đời sống của người làm nghề rừng...

  • FAO ưu tiên 4 lĩnh vực hỗ trợ Việt Nam

    FAO ưu tiên 4 lĩnh vực hỗ trợ Việt Nam

    4 lĩnh vực ưu tiên gồm: An ninh lương thực, an toàn thực phẩm và dinh dưỡng; Phát triển nông nghiệp bền vững và quản lý tài nguyên thiên nhiên; Cải thiện sinh kế khu vực nông thôn; Các vấn đề về môi trường và thích nghi với biến đổi khí hậu.