Tags:

Cạnh tranh chiến lược

  • Tin tức TV: Chip bán dẫn - 'chiến trường' công nghệ mới giữa Mỹ - Trung

    Tin tức TV: Chip bán dẫn - 'chiến trường' công nghệ mới giữa Mỹ - Trung

    Việc Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, tìm cách làm chủ công nghệ chíp bán dẫn đang tạo ra những thách thức đối với trật tự thế giới công nghệ do Mỹ dẫn đầu. Cạnh tranh chiến lược giữa hai siêu cường vốn đã gay gắt trên nhiều lĩnh vực, nay lại "nóng" lên ở một "chiến trường" mới: chip bán dẫn.

  • Thành lập 'Ủy ban đặc biệt về Cạnh tranh Chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc'

    Thành lập 'Ủy ban đặc biệt về Cạnh tranh Chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc'

    Với tỷ lệ 365 phiếu thuận và 65 phiếu chống, Hạ viện Mỹ ngày 10/1 đã thông qua nghị quyết thành lập “Ủy ban đặc biệt về Cạnh tranh Chiến lược giữa Mỹ và Trung Quốc” - cơ quan được giao trách nhiệm nghiên cứu sâu về cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung và đưa ra các khuyến nghị chính sách.

  • Kinh tế 9 tháng: Ngành nông nghiệp tăng tốc sản xuất để về đích vượt kế hoạch

    Kinh tế 9 tháng: Ngành nông nghiệp tăng tốc sản xuất để về đích vượt kế hoạch

    Dịch bệnh trên gia súc, gia cầm được kiểm soát; giá vật tư, nguyên liệu đầu vào phục vụ sản xuất nông nghiệp được khống chế đà tăng giá, trong khi tình hình thế giới biến động nhanh, mạnh, phức tạp, khó lường; cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ngày càng gay gắt; áp lực lạm phát, rủi ro thu hẹp thị trường gia tăng do đứt gãy chuỗi cung ứng.

  • Trung Quốc đặt 'ranh giới' với Mỹ trong cuộc xung đột ở Ukraine

    Trung Quốc đặt 'ranh giới' với Mỹ trong cuộc xung đột ở Ukraine

    Cuộc khủng hoảng Ukraine đã làm tăng thêm sự ngờ vực giữa Trung Quốc với Mỹ. Khi sự cạnh tranh chiến lược giữa Trung Quốc và Mỹ ngày càng gia tăng, Trung Quốc tiếp tục coi Nga như một đối tác quan trọng trong các vấn đề quốc tế.

  • Giáo sư Nhật Bản nêu bật nguyên tắc nâng cao tự cường và đoàn kết trong ASEAN

    Giáo sư Nhật Bản nêu bật nguyên tắc nâng cao tự cường và đoàn kết trong ASEAN

    Giáo sư Mie Oba, chuyên gia về chính trị châu Á của Đại học Kanagawa (Nhật Bản) nhận định cạnh tranh chiến lược gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc đang tạo ra thách thức chiến lược đối với Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN). Trong bối cảnh đó, các nước thành viên ASEAN nói riêng và ASEAN nói chung đang tìm kiếm các biện pháp để duy trì tính trung lập và tự chủ chiến lược, đồng thời thúc đẩy hợp tác với các nước thứ ba, trong đó có Nhật Bản.

  • NATO tìm cách ngăn 'khoảng trống an ninh' ở Bắc Cực

    NATO tìm cách ngăn 'khoảng trống an ninh' ở Bắc Cực

    Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg ngày 25/3 tuyên bố liên minh quân sự này không thể để cho một “khoảng trống an ninh” phát triển ở Bắc Cực, vốn là đối tượng của “sự cạnh tranh chiến lược ngày càng quyết liệt” với một số cường quốc.

  • NATO 'chuyển mình' trong kỷ nguyên cạnh tranh chiến lược

    NATO 'chuyển mình' trong kỷ nguyên cạnh tranh chiến lược

    Củng cố sự thống nhất xuyên Đại Tây Dương là điều hết sức quan trọng trong bối cảnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang bước vào kỷ nguyên cạnh tranh chiến lược với những thách thức to lớn và phức tạp hơn.

  • Trung Quốc sẽ chỉ ra những thách thức gì tại kỳ họp Quốc hội tới?

    Trung Quốc sẽ chỉ ra những thách thức gì tại kỳ họp Quốc hội tới?

    Kỳ họp diễn ra trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung Quốc tiếp tục gia tăng, khiến Bắc Kinh phải đẩy nhanh việc chuyển dịch nền kinh tế, từ tăng trưởng dựa trên xuất khẩu sang dựa trên tiêu dùng và công nghệ sản xuất trong nước.

  • Trung Quốc bác bỏ ‘cạnh tranh chiến lược’, kêu gọi Mỹ hợp tác

    Trung Quốc bác bỏ ‘cạnh tranh chiến lược’, kêu gọi Mỹ hợp tác

    Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 26/1 đã phản hồi về tuyên bố của Nhà Trắng cho biết chính quyền Tổng thống Joe Biden đang tìm cách tiếp cận mới với quốc gia châu Á này.

  • Dấu ấn Việt Nam trong một năm hoạt động hiệu quả của ASEAN

    Dấu ấn Việt Nam trong một năm hoạt động hiệu quả của ASEAN

    Trang mạng asialink vừa đăng bài viết của Tiến sĩ Lê Thu Hường, nhà phân tích cấp cao trong Chương trình quốc phòng và chiến lược của Viện chính sách chiến lược Australia (ASPI), khẳng định Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã trải qua một năm hoạt động hiệu quả và duy trì được khả năng gắn kết khu vực, bất chấp cạnh tranh chiến lược ngày càng gia tăng ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương và các cuộc khủng hoảng kinh tế cũng như y tế chưa từng có.

  • Đảo quốc nhỏ bé giữ vai trò ‘chiến trường’ trong cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung

    Đảo quốc nhỏ bé giữ vai trò ‘chiến trường’ trong cạnh tranh chiến lược Mỹ-Trung

    Là đảo quốc có quy mô dân số thuộc diện nhỏ nhất thế giới, nhưng Maldives đang nổi lên là điểm giữ vai trò quan trọng trong cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn.

  • Cựu Ngoại trưởng Henry Kissinger cảnh báo Mỹ, Trung cần xác định 'giới hạn đối đầu'

    Cựu Ngoại trưởng Henry Kissinger cảnh báo Mỹ, Trung cần xác định 'giới hạn đối đầu'

    Theo cựu Ngoại trưởng, Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Henry Kissinger, Mỹ và Trung Quốc phải định ra những nguyên tắc can dự trong bối cảnh cạnh tranh chiến lược giữa hai nước ngày một leo thang.

  • Đông Nam Á sẽ chứng kiến nhiều biến động - Thách thức và cơ hội đối với Việt Nam​

    Đông Nam Á sẽ chứng kiến nhiều biến động - Thách thức và cơ hội đối với Việt Nam​

    Năm 2020, Đông Nam Á sẽ tiếp tục chứng kiến những biến động và biến số khó lường, bắt nguồn từ cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn cũng như tình hình chính trị nội bộ của các nước này, đặc biệt là bầu cử tổng thống vào cuối năm sau ở Mỹ. Đây là nhận định của Tiến sĩ Hoàng Thị Hà, nhà nghiên cứu Viện Nghiên cứu Đông Nam Á tại Singapore.

  • Đâu là 'mặt trận' tiếp theo trong cuộc đối đầu Mỹ - Trung?

    Đâu là 'mặt trận' tiếp theo trong cuộc đối đầu Mỹ - Trung?

    Căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc bắt nguồn từ cạnh tranh địa chính trị. Vì vậy, dù một thỏa thuận “đình chiến” có thể giúp giảm leo thang xung đột thương mại và củng cố tâm lý thị trường trong thời gian tới, nhưng cạnh tranh chiến lược nhiều khả năng sẽ tiếp tục trong những năm tới.

  • Trách nhiệm đối thoại ngăn ngừa xung đột

    Trách nhiệm đối thoại ngăn ngừa xung đột

    Diễn ra trong bối cảnh châu Á-Thái Bình Dương đang tiếp tục đối mặt với một loạt các thách thức nghiêm trọng, đặc biệt sự cạnh tranh chiến lược giữa các nước lớn ngày càng trở nên quyết liệt, Đối thoại Shangri-La lần thứ 18 (SLD 18) bế mạc ngày 2/6 tiếp tục cho thấy đây là diễn đàn an ninh quan trọng hàng đầu của khu vực.

  • Câu chuyện 'bó đũa' tại Hội nghị cấp cao ASEAN 33

    Câu chuyện 'bó đũa' tại Hội nghị cấp cao ASEAN 33

    Trong bối cảnh trật tự khu vực đang chịu áp lực tác động mạnh mẽ từ sự tương tác và cạnh tranh chiến lược của các nước lớn, Hội nghị cấp cao Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) lần thứ 33 và các hội nghị liên quan tại Singapore trong hai ngày vừa qua đã một lần nữa cho thấy rõ ý chí và quyết tâm của các bên trong tăng cường sức mạnh đoàn kết, phối hợp ứng phó với các thách thức để duy trì vững chắc hòa bình, ổn định và phát triển tại khu vực.

  • ‘Đảo nhân tạo’ nằm ở đâu trong tham vọng Biển Đông?

    ‘Đảo nhân tạo’ nằm ở đâu trong tham vọng Biển Đông?

    Cạnh tranh chiến lược tại châu Á đang diễn ra mạnh mẽ. Động lực chính thúc đẩy xu hướng này chính là một Trung Quốc trỗi dậy muốn xác lập “luật chơi” can dự trong một không gian ảnh hưởng rộng lớn với Biển Đông là điểm chính.

  • Nga, Trung và cuộc cạnh tranh chiến lược ở Trung Á

    Nga, Trung và cuộc cạnh tranh chiến lược ở Trung Á

    Nỗi sợ hãi của Mỹ về mối quan hệ Nga-Trung Quốc đã bị cường điệu quá mức. Không có nơi nào khác cung cấp một mảnh đất màu mỡ hơn cho cuộc cạnh tranh địa chiến lược giữa Nga và Trung Quốc bằng khu vực ngoại biên chung của họ, Trung Á, nơi được cho là khu vực "nước ngoài ở gần" của Moskva.

  • Trung Quốc và sai lầm khi bộc lộ quyền lực quá sớm

    Trung Quốc và sai lầm khi bộc lộ quyền lực quá sớm

    Cạnh tranh chiến lược Mỹ - Trung ở châu Á trở nên nóng bỏng. Trung Quốc cho hạ đặt giàn khoan trái phép trong vùng thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam; cùng lúc phái các tàu ngăn cản đường tiếp tế của Philippines tại bãi cạn tranh chấp giữa hai bên.