Tags:

Cước vận tải

  • Xuất khẩu thuỷ sản có tín hiệu lạc quan

    Xuất khẩu thuỷ sản có tín hiệu lạc quan

    Xuất khẩu thuỷ sản đầu năm 2024 đã có tín hiệu lạc quan hơn với kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng chủ lực đều tăng. Tuy nhiên, doanh nghiệp ngành thuỷ sản vẫn gặp rất nhiều thách thức khi cầu thị trường chưa ổn định và giá cước vận tải biển tiếp tục tăng.

  • Doanh nghiệp cần lên trước kịch bản ứng phó với biến động trên thế giới

    Doanh nghiệp cần lên trước kịch bản ứng phó với biến động trên thế giới

    Căng thẳng ở Biển Đỏ khiến giá cước vận tải biển tăng mạnh, thời gian giao hàng bị chậm, thậm chí, giảm đơn hàng khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Trần Thanh Hải, Phó Cục trưởng Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) về vấn đề này.

  • Lâm Đồng: Đề xuất cho xe khách tăng tối đa 60% giá cước dịp Tết

    Lâm Đồng: Đề xuất cho xe khách tăng tối đa 60% giá cước dịp Tết

    Ngày 30/1, Sở Giao thông Vận tải tỉnh Lâm Đồng cho biết đã đề xuất UBND tỉnh quy định mức phụ thu giá cước vận tải hành khách một số luồng tuyến trong dịp Tết Nguyên đán 2024 sắp tới. Trong số đó, mức phụ thu tối đa từ 40 - 60% so với giá cước hiện hành đối với từng khu vực cụ thể.

  • Giá xăng tăng liên tiếp, doanh nghiệp vận tải vẫn giữ giá cước

    Giá xăng tăng liên tiếp, doanh nghiệp vận tải vẫn giữ giá cước

    Từ đầu năm đến nay, giá xăng đã có liên tiếp 3 lần tăng với mức tăng từ 1.000 - 1.500 đồng/lít (tùy loại xăng). Dù liên tiếp tăng giá nhưng nhiều doanh nghiệp vận tải thông tin, mức tăng là không lớn nên doanh nghiệp vẫn có thể giữ mức giá cước vận tải để đảm bảo không gây nhiều tác động lên giá các mặt hàng dịp sát Tết này.

  • Chỉ đạo 'nóng' khi cước vận tải biển tăng cao

    Chỉ đạo 'nóng' khi cước vận tải biển tăng cao

    Bộ Giao thông vận tải vừa yêu cầu Cục Hàng hải Việt Nam hỗ trợ các doanh nghiệp trước tình trạng giá dịch vụ vận chuyển hàng hóa container đi châu Âu, châu Mỹ tăng cao.

  • Căng thẳng ở Biển Đỏ: Doanh nghiệp tìm cách thích ứng

    Căng thẳng ở Biển Đỏ: Doanh nghiệp tìm cách thích ứng

    Căng thẳng ở Biển Đỏ khiến giá cước vận tải biển tăng mạnh, thời gian giao hàng bị chậm, thậm chí giảm đơn hàng khiến nhiều doanh nghiệp lo lắng. Cả doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp logistics đang tìm cách ứng phó để đưa nông sản Việt kịp thời, với giá cạnh tranh đến các thị trường.

  • Căng thẳng Biển Đỏ: Doanh nghiệp xuất khẩu cần linh hoạt ứng phó

    Căng thẳng Biển Đỏ: Doanh nghiệp xuất khẩu cần linh hoạt ứng phó

    Gần đây, xung đột Biển Đỏ khiến một số hãng vận tải biển phải ra thông báo dừng vận chuyển hàng hóa, hoặc thay đổi lịch trình; kéo theo hệ luỵ là cước vận tải biển gia tăng với nhiều khoản phụ phí phát sinh. Điều này đang có những tác động không nhỏ tới các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam.

  • Cước vận tải biển chạm mức 10.000 USD/container vì khủng hoảng ở Biển Đỏ

    Cước vận tải biển chạm mức 10.000 USD/container vì khủng hoảng ở Biển Đỏ

    Khi các công ty vận tải đường biển tiếp tục tránh đi qua Biển Đỏ vì sợ bị lực lượng Houthi ở Yemen tấn công, các nhà quản lý hậu cần toàn cầu đang phải đối mặt với cơn bão trên hai mặt trận: giá cước vận tải đường biển/đường hàng không tăng cao và hàng hóa bị mắc kẹt.

  • Mùa bão đe dọa đến chuỗi cung ứng của Mỹ

    Mùa bão đe dọa đến chuỗi cung ứng của Mỹ

    Nếu bão Lee đổ bộ, các nhà nhập khẩu có thể phải đối mặt với tình trạng gián đoạn đáng kể và giá cước vận tải tăng cao ngay trước mùa cao điểm vận chuyển.

  • Công khai giá cước vận tải dịp nghỉ lễ

    Công khai giá cước vận tải dịp nghỉ lễ

    Trong dịp nghỉ lễ kéo dài 5 ngày tới đây, Bộ Giao thông vận tải đề nghị các đơn vị kinh doanh vận tải thực hiện nghiêm túc việc niêm yết, công khai, minh bạch giá cước vận tải, giá vé. Đồng thời, các đơn vị cần đảm bảo an toàn giao thông và đáp ứng nhu cầu đi lại người dân.

  • Tìm giải pháp cắt giảm chi phí logistics cho hàng hoá xuất khẩu

    Tìm giải pháp cắt giảm chi phí logistics cho hàng hoá xuất khẩu

    Giá cước vận tải biển quốc tế giảm sâu nhưng chi phí logistics nội địa cao đang là thách thức lớn của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.

  • Doanh nghiệp vận tải - cảng biển trước thách thức giảm cầu

    Doanh nghiệp vận tải - cảng biển trước thách thức giảm cầu

    Sản lượng vận tải biển giảm, trong khi giá cước vận tải cũng chịu áp lực giảm đang đặt ra thách thức lớn với hoạt động khai thác cũng như doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp vận tải – cảng biển trong những tháng cuối năm.

  • Chỉ tăng mà không giảm

    Chỉ tăng mà không giảm

    Mặc dù giá xăng dầu trong nước đã giảm mạnh gần 35%, thế nhưng giá hàng hóa và cước vận tải vẫn chưa có động thái giảm, thậm chí vẫn neo ở mức cao.

  • Giá xăng giảm, nhiều mặt hàng tiêu dùng, giá cước vận tải đã giảm theo

    Giá xăng giảm, nhiều mặt hàng tiêu dùng, giá cước vận tải đã giảm theo

    Giá xăng dầu đã tiếp tục giảm thêm hơn 1.000 đồng/lít trong kỳ điều hành mới đây. Điều này giúp doanh nghiệp giảm áp lực chi phí đầu vào, đặc biệt là ở lĩnh vực vận tải. Nhiều doanh nghiệp đã thực hiện giảm giá cước vận tải, cùng đó, nhiều mặt hàng tiêu dùng đã giảm nhẹ theo.

  • Gần 45% doanh nghiệp vận tải khách tuyến cố định đã kê khai giảm giá cước

    Gần 45% doanh nghiệp vận tải khách tuyến cố định đã kê khai giảm giá cước

    Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản trả lời kiến nghị cử tri các địa phương về các giải pháp quyết liệt, kiềm chế việc tăng giá cước vận tải các dịp lễ, Tết, phục vụ nhu cầu đi của người dân.

  • Siết chặt kiểm soát việc kê khai giá cước vận tải

    Siết chặt kiểm soát việc kê khai giá cước vận tải

    Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa có văn bản yêu cầu các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc ngành tăng cường công tác quản lý giá, bình ổn giá, không để tăng giá cước vận tải bất hợp lý.

  • Giá xăng giảm sâu, vận tải Hà Nội vẫn 'lừng khừng' giảm giá cước

    Giá xăng giảm sâu, vận tải Hà Nội vẫn 'lừng khừng' giảm giá cước

    Sau nhiều đợt xăng giảm giá liên tục với tỷ lệ giảm lên đến hơn 20% trong vòng 1 tháng trở lại đây người dân mong ngóng, chờ đợi một đợt giảm giá cước vận tải đồng loạt. Thế nhưng, đến thời điểm này, giá cước vận tải vẫn "án binh bất động" ở nhiều loại hình như Grab, Be, Gojek, vận tải khách liên tỉnh... Hiện một số hãng taxi cũng đã lên phương án giảm giá cước thời gian tới.

  • Cước vận tải đang hạ nhiệt sau 5 lần hạ giá xăng dầu liên tiếp

    Cước vận tải đang hạ nhiệt sau 5 lần hạ giá xăng dầu liên tiếp

    Cước vận tải đang hạ nhiệt sau khi giá xăng dầu giảm 5 lần liên tiếp. Theo các cơ quan chức năng, cước vận tải đường bộ, đường sắt và đường biển cũng đã bắt đầu có xu hướng giảm.

  • Vì sao giá cước vận tải không giảm theo giá xăng dầu?

    Vì sao giá cước vận tải không giảm theo giá xăng dầu?

    Sau thời gian liên tục tăng cao, với sự điều chỉnh của các cơ quan quản lý Nhà nước, giá xăng dầu đã giảm mạnh, nhưng nhiều doanh nghiệp vận tải vẫn không giảm giá vé.

  • Nguyên nhân dẫn đến giá hàng hóa tăng nhanh, giảm chậm

    Nguyên nhân dẫn đến giá hàng hóa tăng nhanh, giảm chậm

    Giá xăng, dầu đã giảm liên tiếp nhiều lần trong sự mong ngóng, chờ đợi của người tiêu dùng. Xăng đã giảm giá mạnh, song đến nay, giá nhiều mặt hàng thiết yếu trong nước vẫn neo ở mức cao như: thịt lợn, cước vận tải, lương thực, thực phẩm… làm ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống nhân dân.