Tags:

Cơm mới

  • Vui Lễ hội mừng lúa mới với đồng bào dân tộc Xơ Đăng

    Vui Lễ hội mừng lúa mới với đồng bào dân tộc Xơ Đăng

    Với đồng bào dân tộc Xơ Đăng (buôn Hring, xã Ea H’đing, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk), Lễ hội mừng lúa mới (Tết cơm mới) có ý nghĩa quan trọng, là lễ cúng lớn nhất trong năm và được bà con háo hức mong chờ.

  • Khai thác di sản của đồng bào Bru-Vân Kiều để phát triển du lịch

    Khai thác di sản của đồng bào Bru-Vân Kiều để phát triển du lịch

    Ngày 18/11, tại xã miền núi Ngân Thủy, Sở Văn hóa và Thể thao Quảng Bình tổ chức hội thảo khoa học “Bảo tồn, phát huy giá trị lễ hội mừng cơm mới của người Bru-Vân Kiều xã Ngân Thủy, huyện Lệ Thủy để khai thác, xây dựng sản phẩm phục vụ phát triển du lịch”.

  • Khai mạc Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn lần thứ 4

    Khai mạc Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn lần thứ 4

    Tối 23/10, tại Di tích Lịch sử cấp quốc gia đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (tỉnh Yên Bái) diễn ra khai mạc Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn lần thứ 4 gắn với Lễ hội cơm mới đền Đông Cuông năm 2023.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu 

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu 

    Ngày 17/10, tại Di tích Lịch sử cấp quốc gia đền Đông Cuông, thôn Bến Đền, xã Đông Cuông, huyện Văn Yên (Yên Bái), màn diễn xướng hầu đồng đã diễn ra. Đây là hoạt động mở đầu của Festival Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng ngàn và Lễ hội Cơm mới Đền Đông Cuông năm 2023.

  • Nhiều hoạt động đặc sắc tại Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng ngàn

    Nhiều hoạt động đặc sắc tại Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng ngàn

    Từ ngày 17 - 25/10, Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng ngàn gắn với Lễ hội cơm mới năm 2023 sẽ diễn ra tại quần thể Di tích Lịch sử Quốc gia đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (Yên Bái).

  • Khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

    Khôi phục, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

    Trong hai ngày 2 - 3/9, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La tổ chức Lễ hội mừng cơm mới năm 2023 thu hút hàng nghìn du khách và nhân dân đến tham dự.

  • Tái hiện Lễ hội Mừng Cơm mới của đồng bào dân tộc Khơ Mú

    Tái hiện Lễ hội Mừng Cơm mới của đồng bào dân tộc Khơ Mú

    Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Chương trình Nghệ thuật Chào mừng Tết Độc lập 2/9, Ngày hội Văn hóa, Thể thao các dân tộc, Tuần Văn hóa - Du lịch năm 2023, ngày 1/9, huyện Than Uyên (Lai Châu) đã tái hiện Lễ hội Mừng cơm mới của đồng bào dân tộc Khơ Mú. Đây là lễ hội sắc sắc thể hiện rõ nét văn hóa nương rẫy của đồng bào Khơ Mú nơi đây.

  • Lễ mừng cơm mới của người Xinh Mun trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Lễ mừng cơm mới của người Xinh Mun trở thành Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia

    Ngày 10/10, tại xã Chiềng Sơ, huyện Điện Biên Đông (tỉnh Điện Biên), UBND huyện Điện Biên Đông phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tổ chức Lễ công bố và trao Chứng nhận Di sản Văn hóa phi vật thể Quốc gia đối với Lễ mừng cơm mới của người Xinh Mun ở xã Chiềng Sơ.

  • Đặc sắc lễ mừng cơm mới ở miền quê cổ tích Ngọc Chiến

    Đặc sắc lễ mừng cơm mới ở miền quê cổ tích Ngọc Chiến

    Trong 2 ngày 27 và 28/8, UBND xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La đã tổ chức Lễ hội mừng cơm mới năm 2022. Đây là một tín ngưỡng thờ cúng nông nghiệp, mang đậm bản sắc văn hóa, nhằm tôn vinh, giữ gìn và phát huy những giá trị văn hóa truyền thống đặc trưng tốt đẹp của đồng bào các dân tộc nơi đây.

  • Huyện Mù Cang Chải đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Ruộng bậc thang

    Huyện Mù Cang Chải đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt Ruộng bậc thang

    Tối 31/12, tại huyện Mù Cang Chải, UBND tỉnh Yên Bái long trọng tổ chức Lễ công bố quyết định và đón nhận Bằng xếp hạng Di tích Quốc gia đặc biệt danh lam thắng cảnh Ruộng bậc thang Mù Cang Chải và Chứng nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ mừng cơm mới của người Mông huyện Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái.

  • Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn

    Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn

    Tối 26/10, tại Di tích Lịch sử văn hóa quốc gia đền Đông Cuông (Huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái) đã diễn ra Lễ khai mạc Festival thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Thượng Ngàn năm 2020 gắn với Lễ hội cúng cơm mới và khánh thành tu bổ đền Đông Cuông. Sự kiện đã thu hút đông đảo du khách, người dân trên địa bàn tham dự.

  • Độc đáo Lễ mừng cơm mới của đồng bào La Chí

    Độc đáo Lễ mừng cơm mới của đồng bào La Chí

    Trong hai ngày 9 và 10/10, tại thôn Lùng Vi, xã Nà Khương, UBND huyện Quang Bình (Hà Giang) đã tổ chức phục dựng Lễ mừng cơm mới. Lễ mừng cơm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống văn hóa của người La Chí.

  • Về cực Tây Tổ quốc, vui Tết cơm mới với dân tộc Hà Nhì

    Về cực Tây Tổ quốc, vui Tết cơm mới với dân tộc Hà Nhì

    Là một trong 19 cộng đồng dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Điện Biên, người Hà Nhì (còn có tên gọi khác như U Ní, Xá U Ní) sinh sống tại 4 xã vùng giáp biên của huyện Mường Nhé là Sín Thầu, Chung Chải, Sen Thượng và Leng Su Sìn, thuộc hai nhóm Hà Nhì Lạ Mí và Hà Nhì Cồ Chồ.

  • Độc đáo Tết cơm mới của đồng bào vùng cao

    Độc đáo Tết cơm mới của đồng bào vùng cao

    Hằng năm cứ vào khoảng từ tháng 8 đến tháng 9 âm lịch, đồng bào các dân tộc thiểu số ở vùng cao Lào Cai lại tổ chức lễ mừng cơm mới. Trong hệ thống các nghi lễ nông nghiệp của đồng bào các dân tộc tỉnh Lào Cai, nghi lễ ăn cơm mới hay còn gọi là Tết cơm mới có ý nghĩa quan trọng nhất.

  • Rộn ràng Lễ hội mừng cơm mới của người Tày

    Rộn ràng Lễ hội mừng cơm mới của người Tày

    Những người “sành điệu” về du lịch vùng cao thường cho rằng lên Tây Bắc phù hợp nhất là vào mùa Thu, khoảng thời gian từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm.

  • Xuân mới với Lễ Cơm Bul của người Jrai

    Xuân mới với Lễ Cơm Bul của người Jrai

    Một mùa xuân mới lại về trên vùng đất Tây Nguyên. Đây cũng là thời điểm diễn ra Lễ Cơm Bul (Lễ ăn cơm mới) của người Jrai ở Gia Lai.

  • Lễ mừng cơm mới của người La Chí

    Lễ mừng cơm mới của người La Chí

    Lễ mừng cơm mới có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống sản xuất của người La Chí. Lễ được tổ chức để tạ ơn tổ tiên đã giúp đỡ gia đình có vụ mùa bội thu và cầu mong vụ mùa mới gặp nhiều may mắn, thuận lợi. Trải qua nhiều thế hệ, cho đến ngày nay, dù đời sống đã nhiều thay đổi, song người La Chí vẫn giữ nguyên tập tục này.

  • Lễ ăn cơm mới của người Mảng

    Lễ ăn cơm mới của người Mảng

    Lễ ăn cơm mới “tri xả lẳm mế” của người Mảng là nghi lễ nhằm cảm ơn tổ tiên, thánh thần mang lại mùa màng bội thu, đồng thời “động viên” hồn của các thành viên trong nhà hãy yên tâm ở lại vì đã có lúa mới…

  • Giữa lưng chừng tháng bảy…

    Giữa lưng chừng tháng bảy…

    Mưa vừa ào xuống một trận, gột sạch đi những bức bối oi ả ngày hè. Để mẹ tôi bắt đầu vun vén cho tháng bảy khi mùa gặt đã xong, rơm rạ vun thành đống và cơm mới trong nồi còn thơm vị mồ hôi.

  • Ngọt thơm hương cốm vùng cao

    Ngọt thơm hương cốm vùng cao

    Mùa này, lên Tây Bắc ngắm các chân ruộng bậc thang vào độ chín, hít căng lồng ngực hương lúa mới của các bản làng và thưởng thức hội cốm (ăn mừng cơm mới) của đồng bào các dân tộc Tày, Thái, Nùng, Giáy, Mông... thật không còn gì hạnh phúc hơn.