Tags:

Cơ sở pháp lý

  • Thời cơ để Nam Định thu hút nguồn lực, tăng tốc phát triển

    Thời cơ để Nam Định thu hút nguồn lực, tăng tốc phát triển

    Việc Nam Định vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, là cơ sở pháp lý quan trọng, mở ra thời cơ mới để thu hút các nguồn lực đầu tư, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, góp phần hiện thực hóa mục tiêu đưa Nam Định trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước vào năm 2030.

  • Cần có hướng dẫn cụ thể để điều phối vật liệu giữa các dự án cao tốc Bắc - Nam

    Cần có hướng dẫn cụ thể để điều phối vật liệu giữa các dự án cao tốc Bắc - Nam

    Tỉnh Phú Yên đang triển khai thi công hai dự án thành phần cao tốc Bắc - Nam và nhiều dự án có vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước. Việc cùng lúc thực hiện nhiều công trình xây dựng dẫn đến thừa, thiếu cục bộ nguồn vật liệu xây dựng thông thường (cát, đất, đá). Trong khi đó, do chưa có cơ sở pháp lý rõ ràng, chính quyền địa phương và các chủ đầu tư không thể thực hiện việc điều phối nguồn vật liệu từ dự án này sang dự án khác để đẩy nhanh tiến độ và tiết giảm chi phí.

  • Quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong phòng, chống mua bán người - Bài 1: Những cuộc đời bị đánh cắp

    Quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong phòng, chống mua bán người - Bài 1: Những cuộc đời bị đánh cắp

    Nạn mua bán người gây ra những hậu quả không thể đo đếm được khi tước đoạt tương lai, cuộc sống và để lại nỗi đau tận cùng cho nạn nhân, gia đình họ cùng nhiều người khác. Thấu hiểu nỗi đau đó, Đảng, Nhà nước, Quốc hội và cả hệ thống chính trị quyết liệt đấu tranh với loại tội phạm này. Luật Phòng, chống mua bán người sau hơn 10 năm được Quốc hội thông qua đã tạo cơ sở pháp lý quan trọng, có ý nghĩa chính trị cả về đối nội, đối ngoại và thể hiện quyết tâm của Việt Nam trước vấn nạn nhức nhối cần loại bỏ.

  • Kiến nghị bổ sung dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện

    Kiến nghị bổ sung dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện

    Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho biết, Bộ đã kiến nghị bổ sung việc dạy thêm, học thêm vào danh mục các ngành nghề kinh doanh có điều kiện, để có cơ sở pháp lý xử lý các vấn đề bên ngoài trường học.

  • Hoàn thiện cơ sở pháp lý phát triển mô hình kinh tế chia sẻ

    Hoàn thiện cơ sở pháp lý phát triển mô hình kinh tế chia sẻ

    Sự xuất hiện của nhiều loại hình kinh tế chia sẻ đã mang lại nhiều lợi ích về kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, sau 4 năm triển khai Đề án Thúc đẩy mô hình kinh tế chia sẻ, nhiều chuyên gia cho rằng, cần có những chế tài đủ mạnh để vừa hỗ trợ vừa đảm bảo quyền lợi của người tiêu dùng tốt hơn và tăng tính cạnh tranh bình đẳng trên thị trường. Đây là vấn đề được đưa ra tại Hội thảo "Mô hình kinh tế chia sẻ: hiện trạng và đề xuất kiến nghị" được tổ chức sáng 10/11, tại Hà Nội.

  • Bộ trưởng Nội vụ: Khơi dậy khát vọng cống hiến, dám nghĩ, dám làm

    Bộ trưởng Nội vụ: Khơi dậy khát vọng cống hiến, dám nghĩ, dám làm

    Sợ sai, không dám làm, đó là tình trạng đã và đang diễn ra trong một bộ phận cán bộ, công chức, viên chức. Vấn đề này từng làm nóng nghị trường, gây lo lắng trong không ít cơ quan, đơn vị, gây bức xúc trong xã hộI. Để tạo cơ sở pháp lý cho cán bộ dám nghĩ, dám làm, mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 73/2023/NĐ-CP.

  • Cháy nhà 'lộ ra' nhiều sai phạm của chung cư mini

    Cháy nhà 'lộ ra' nhiều sai phạm của chung cư mini

    Không được định danh, không có cơ sở pháp lý nhưng chung cư mini vẫn tồn tại, thậm chí nở rộ.

  • Ủy ban Chứng khoán Nhà nước: Lệnh robot sẽ được áp dụng khi đã chuẩn bị kỹ lưỡng

    Ủy ban Chứng khoán Nhà nước: Lệnh robot sẽ được áp dụng khi đã chuẩn bị kỹ lưỡng

    Việc sử dụng thuật toán, robot và lệnh tần suất cao trong đặt lệnh giao dịch chứng khoán trực tuyến đang được cơ quan quản lý nghiên cứu để chuẩn bị đầy đủ các điều kiện từ cơ sở pháp lý, hạ tầng công nghệ. Trong bối cảnh hiện tại của thị trường chứng khoán Việt Nam, sự thông suốt, an toàn và ổn định chung của thị trường chứng khoán là ưu tiên hàng đầu, đi kèm với đó phải là tính tuân thủ pháp lý, công bằng và bảo vệ lợi ích chung của số đông nhà đầu tư và thành viên công ty chứng khoán.

  • Hàn Quốc sửa đổi cơ sở pháp lý để tích lũy tiền đóng góp cho Quỹ hợp tác liên Triều

    Hàn Quốc sửa đổi cơ sở pháp lý để tích lũy tiền đóng góp cho Quỹ hợp tác liên Triều

    Ngày 11/7, Bộ Thống nhất Hàn Quốc cho biết chính phủ nước này đã thông qua dự thảo sửa đổi một phần Luật Quỹ hợp tác liên Triều tại cuộc họp Nội các diễn ra cùng ngày.

  • Thủ tướng: Xây dựng pháp luật nhằm tạo cơ sở pháp lý mới, khơi thông nguồn lực phát triển

    Thủ tướng: Xây dựng pháp luật nhằm tạo cơ sở pháp lý mới, khơi thông nguồn lực phát triển

    Ngày 29/6, tại Trụ sở Chính phủ, dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chính phủ họp phiên chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 6/2023.

  • EC tạo cơ sở pháp lý hỗ trợ ECB phát triển đồng euro kỹ thuật số

    EC tạo cơ sở pháp lý hỗ trợ ECB phát triển đồng euro kỹ thuật số

    Ủy ban châu Âu (EC) ngày 28/6 sẽ công bố một đề xuất mới, nhằm tạo cơ sở pháp lý cho Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) tiến gần hơn tới việc phát hành đồng tiền chung châu Âu (euro) kỹ thuật số.

  • Việt Nam kiên quyết phản đối các hành động xâm phạm chủ quyền đối với Hoàng Sa, Trường Sa

    Việt Nam kiên quyết phản đối các hành động xâm phạm chủ quyền đối với Hoàng Sa, Trường Sa

    Chiều 18/5, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời báo chí về thông tin Trung Quốc gần đây đã mở phi pháp một nhà hàng lẩu trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa (nhà hàng này mở cửa kinh doanh vào cuối tháng 4 vừa qua), Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết: Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa phù hợp với luật pháp quốc tế.

  • Hai dự luật quan trọng về bầu cử tại Thái Lan chính thức có hiệu lực

    Hai dự luật quan trọng về bầu cử tại Thái Lan chính thức có hiệu lực

    Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, hai dự luật sửa đổi quan trọng liên quan đến việc tổ chức bầu cử tại Thái Lan chính thức có hiệu lực từ ngày 29/1, tạo cơ sở pháp lý cần thiết cho việc giải tán Hạ viện.

  • Hoạt động hợp tác biển phải phù hợp với luật pháp quốc tế

    Hoạt động hợp tác biển phải phù hợp với luật pháp quốc tế

    Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế, đồng thời có quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia đối với các vùng biển được xác lập phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

  • Xây dựng hành lang pháp lý vững chắc cho việc cử lực lượng tham gia gìn giữ hòa bình

    Xây dựng hành lang pháp lý vững chắc cho việc cử lực lượng tham gia gìn giữ hòa bình

    Quyết định cử lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc của Việt Nam có ý nghĩa chính trị quan trọng đối với thời kỳ hội nhập quốc tế sâu rộng theo chủ trương, đường lối đúng đắn của Đảng, Nhà nước, Quân đội và đến nay đã thu được nhiều kết quả tích cực. Những thành tích chung đó đã góp phần thể hiện tinh thần trách nhiệm cao trong quá trình chuẩn bị các cơ sở, nhất là cơ sở pháp lý để triển khai lực lượng tham gia hoạt động gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc của Bộ Quốc phòng. 

  • Bắc Ninh: Hòa giải viên ở cơ sở góp phần ổn định xã hội

    Bắc Ninh: Hòa giải viên ở cơ sở góp phần ổn định xã hội

    Năm 2013, với sự ra đời của Luật Hòa giải cơ sở đã tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, toàn diện và thống nhất điều chỉnh về tổ chức và hoạt động hòa giải cơ sở. Qua đó, tiếp tục khẳng định vai trò và tầm quan trọng của công tác hòa giải trong đời sống xã hội.

  • Đảm bảo cơ sở pháp lý trong lĩnh vực giá để vận hành thông suốt nền kinh tế

    Đảm bảo cơ sở pháp lý trong lĩnh vực giá để vận hành thông suốt nền kinh tế

    Tiếp tục chương trình làm việc, ngày 11/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự án Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi) và dự án Luật Giá (sửa đổi); biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước năm 2023, Nghị quyết về phân bổ ngân sách Trung ương năm 2023.

  • Bộ Công an đề xuất xây dựng dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

    Bộ Công an đề xuất xây dựng dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi)

    Với mục tiêu hoàn thiện, tạo cơ sở pháp lý đầy đủ, thống nhất, đồng bộ, khả thi cho tổ chức, hoạt động, quản lý nhà nước về phòng, chống mua bán người, bảo đảm đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu của công tác phòng, chống mua bán người, Bộ Công an đề xuất xây dựng dự án Luật Phòng, chống mua bán người (sửa đổi).

  • Khắc phục 'thẻ vàng' IUU: Quảng Ngãi đầu tư đồng bộ hạ tầng cảng cá

    Khắc phục 'thẻ vàng' IUU: Quảng Ngãi đầu tư đồng bộ hạ tầng cảng cá

    Hạ tầng cảng cá được xem là điểm tựa quan trọng của ngư dân trong việc tiêu thụ sản phẩm, cung ứng nguồn nguyên liệu...tạo điều kiện thuận lợi cho các ngành chức năng kiểm soát, truy suất nguồn gốc thủy sản, làm cơ sở pháp lý cho việc xuất khẩu thủy sản, góp phần thực hiện các khuyến nghị của Ủy ban châu Âu (EC) về chống khai thác thủy sản bất hợp pháp (IUU). Tuy nhiên, tại Quảng Ngãi, hạ tầng cảng cá lại chưa được đầu tư đồng bộ. 

  • Tạo cơ sở pháp lý vững chắc để ngành địa chất, khoáng sản phát triển bền vững

    Tạo cơ sở pháp lý vững chắc để ngành địa chất, khoáng sản phát triển bền vững

    Sáng 2/10, tại Hà Nội, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức kỷ niệm nhân 77 năm ngày truyền thống Ngành Địa chất Việt Nam.