Tags:

Cơ cấu nền kinh tế

  • Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số (phần 2)

    Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số (phần 2)

    Dữ liệu là nguồn tài nguyên mới, là yếu tố then chốt cho chuyển đổi số quốc gia, nâng cao năng lực cạnh tranh và phục vụ lợi ích người dân. Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số góp phần chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, đưa Việt Nam vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và đạt mức thu nhập cao vào năm 2045.

  • Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số (phần 1)

    Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số (phần 1)

    Dữ liệu là nguồn tài nguyên mới, là yếu tố then chốt cho chuyển đổi số quốc gia, nâng cao năng lực cạnh tranh và phục vụ lợi ích người dân. Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số góp phần chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, đưa Việt Nam vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và đạt mức thu nhập cao vào năm 2045.

  • Tăng trưởng kinh tế của Nga có thể đánh bại EU và Mỹ

    Tăng trưởng kinh tế của Nga có thể đánh bại EU và Mỹ

    Tờ New York Times lưu ý các biện pháp trừng phạt của phương Tây đã giúp Nga tái cơ cấu nền kinh tế.

  • Tái cơ cấu ngành công nghiệp - Bài cuối: Tạo động lực tăng trưởng mới

    Tái cơ cấu ngành công nghiệp - Bài cuối: Tạo động lực tăng trưởng mới

    Tạo lập các động lực tăng trưởng mới gắn với chuyển biến về chất mô hình tăng trưởng của ngành công nghiệp cùng một mô hình quản trị Nhà nước năng động, hiệu quả, hiện đại, có tính thích ứng cao là một trong các giải pháp hiệu quả mà Long An đang áp dụng để tái cơ cấu ngành công nghiệp. Điều này đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của địa phương.

  • Tái cơ cấu ngành công thương để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế

    Tái cơ cấu ngành công thương để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế

    Theo Tờ trình của Bộ Công Thương về Đề án Tái cơ cấu ngành công thương giai đoạn đến 2030 gửi Chính phủ, tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp đạt bình quân trên 8,5%/năm; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt khoảng 30% vào năm 2030.

  • Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị SIA phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam

    Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị SIA phát triển ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam

    Sáng 12/1, tiếp ông John Neuffer, Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Hiệp hội công nghiệp bán dẫn Hoa Kỳ (SIA), Phó Thủ tướng Lê Minh Khái đề nghị SIA có tiếng nói với các tập đoàn, doanh nghiệp thành viên tăng cường và mở rộng đầu tư vào Việt Nam, góp phần phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp, lấy phát triển công nghệ cao, công nghệ hiện đại, công nghệ số làm nền tảng cho sự tăng trưởng.

  • Thúc đẩy cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước

    Thúc đẩy cổ phần hóa, thoái vốn doanh nghiệp nhà nước

    Phát biểu tại Hội thảo “Giải pháp thúc đẩy quá trình cổ phần hóa doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp” do Tạp chí Tài chính phối hợp với Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính) tổ chức sáng ngày 17/5, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, việc đổi mới, cơ cấu doanh nghiệp nhà nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng của tái cơ cấu nền kinh tế, việc cổ phần hóa, thoái vốn thời gian qua đã đạt nhiều kết quả tích cực.

  • Phát triển năng lực doanh nghiệp là yếu tố then chốt trong tái cơ cấu nền kinh tế

    Phát triển năng lực doanh nghiệp là yếu tố then chốt trong tái cơ cấu nền kinh tế

    Phát triển lực lượng doanh nghiệp, thúc đẩy kết nối giữa doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế trong giai đoạn 2021-2025.

  • Tái cơ cấu nền kinh tế cần coi nông nghiệp là trụ đỡ

    Tái cơ cấu nền kinh tế cần coi nông nghiệp là trụ đỡ

    Ngành Nông nghiệp là ngành kinh tế quan trọng. Sự thay đổi của ngành ảnh hưởng lớn đến việc làm, thu nhập, nâng cao mức sống về mọi mặt của hàng chục triệu nông dân và bộ mặt nông thôn.

  • Tái cơ cấu nền kinh tế gắn với cơ cấu lại lao động

    Tái cơ cấu nền kinh tế gắn với cơ cấu lại lao động

    Qua đại dịch COVID-19, càng thấy rõ việc tái cơ cấu nền kinh tế là điều cần làm. Đặc biệt, cần phải quan tâm hơn nữa đến thị trường lao động, chất lượng nguồn nhân lực, kỹ năng nghề của người lao động, để không chỉ đồng hành, mà cần chủ động hội nhập với các thị trường khác. Có như vậy, kế hoạch cơ cấu mới đạt được hiệu quả và thực chất.

  • Tái cơ cấu nền kinh tế theo chiều sâu, thích ứng với tình hình mới

    Tái cơ cấu nền kinh tế theo chiều sâu, thích ứng với tình hình mới

    Chiều 29/10, tiếp tục Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khóa XV, sau khi nghe báo cáo dự kiến kế hoạch cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025 và quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 - 2025), các đại biểu thảo luận tại tổ về vấn đề này.

  • Tái cơ cấu nền kinh tế: Biến 'nguy' thành 'cơ'

    Tái cơ cấu nền kinh tế: Biến 'nguy' thành 'cơ'

    Gần 9 tháng đối đầu với dịch COVID-19, trong khi trên thế giới vẫn diễn biến phức tạp, thì tại Việt Nam, với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, ý thức trách nhiệm của cộng đồng, dịch đang được kiểm soát tốt.

  • Tìm lời giải cho bài toán giải ngân vốn đầu tư công

    Tìm lời giải cho bài toán giải ngân vốn đầu tư công

    Ninh Thuận là địa phương được tiếp nhận vốn đầu tư công từ Trung ương giao với kinh phí hơn 2.600 tỷ đồng để đầu tư, góp phần thúc đẩy tăng trưởng và chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế của tỉnh.

  • ADB: Việt Nam cần tiếp tục tái cơ cấu nền kinh tế 

    ADB: Việt Nam cần tiếp tục tái cơ cấu nền kinh tế 

    Với đặc điểm tăng trưởng phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu và đầu tư nước ngoài, nền kinh tế Việt Nam sẽ bị tác động như thế nào khi tăng trưởng kinh tế toàn cầu được dự báo giảm tốc trong năm 2019?

  • Quyết liệt tái cơ cấu ngành công nghiệp - thương mại

    Quyết liệt tái cơ cấu ngành công nghiệp - thương mại

    Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh cho biết: Đề án tái cơ cấu trong các lĩnh vực công nghiệp - thương mại, Chính phủ đã có những chỉ đạo quyết liệt ngay từ đầu nhiệm kỳ về tổ chức thực hiện tái cơ cấu nền kinh tế.

  • Những hạn chế của quá trình tái cơ cấu nền kinh tế

    Những hạn chế của quá trình tái cơ cấu nền kinh tế

    Để thúc đẩy và nâng cao hiệu quả tổ chức thực hiện quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam, Viện Nghiên cứu kinh tế và quản lý kinh tế Trung ương phối hợp với Dự án RCV tổ chức Hội thảo tham vấn “Đánh giá giữa kỳ kết quả cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020”.

  • ASOSAI 14: Kiểm toán tái cơ cấu cổ phần hóa doanh nghiệp góp phần tăng thu ngân sách

    ASOSAI 14: Kiểm toán tái cơ cấu cổ phần hóa doanh nghiệp góp phần tăng thu ngân sách

    Những năm qua, thực hiện chủ trương tái cơ cấu nền kinh tế, Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã nỗ lực chỉ đạo việc tái cơ cấu - cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, coi đây là một trong 3 trụ cột căn bản của công cuộc tái cơ cấu nền kinh tế.

  • Agribank thúc đẩy tín dụng xanh cho phát triển bền vững

    Agribank thúc đẩy tín dụng xanh cho phát triển bền vững

    Với mục tiêu xây dựng Chiến lược tăng trưởng xanh trong tái cơ cấu nền kinh tế, trong quá trình phát triển kinh tế đất nước, Chính phủ Việt Nam đã đề ra các mục tiêu chiến lược để thúc đẩy một nền kinh tế xanh và bền vững hơn, trong đó nổi bật nhất là Chiến lược Quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2011 - 2020.

  • Singapore chi ngân sách cao nhất từ trước tới nay để tái cơ cấu nền kinh tế

    Singapore chi ngân sách cao nhất từ trước tới nay để tái cơ cấu nền kinh tế

    Bộ trưởng Bộ Tài chính Singapore Heng Swee Keat cho biết chính phủ nước này dự kiến chi ngân sách trong tài khóa 2017 khoảng 75,07 tỷ SGD (khoảng trên 53,6 tỷ USD) - mức cao nhất kể từ trước đến nay và tăng 3,68 tỷ SGD so với tài khóa 2016.

  • Đổi mới cách làm, mang lại hiệu quả toàn diện

    Đổi mới cách làm, mang lại hiệu quả toàn diện

    Năm 2016 là năm đầu tiên triển khai thực hiện Nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ XII của Đảng, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Hà Giang lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2015 - 2020). Việc thực hiện hoàn thành tốt các mục tiêu, nhiệm vụ ngay từ năm đầu sẽ là tiền đề quan trọng để triển khai nhiệm vụ của cả nhiệm kỳ. Chính vì vậy, ngay từ đầu nhiệm kỳ, tỉnh Hà Giang đã xác định ưu tiên nguồn lực thực hiện chiến lược tái cơ cấu nền kinh tế, tiếp tục cắt giảm đầu tư công và tiết kiệm chi... Từ những chỉ đạo quyết liệt và toàn diện mà tình hình phát triển kinh tế - xã hội của Hà Giang trong năm 2016 đã đạt được những kết quả đáng khích lệ.