Tags:

Cơ cấu kinh tế

  • Tạo đà phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng

    Tạo đà phát triển ngành công nghiệp vật liệu xây dựng

    Bình Phước đang tập trung đầu tư tạo sự chuyển dịch mạnh trong cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Từ đó tỉnh tập trung đầu tư xây dựng phát triển khu đô thị, khu du lịch, cải tạo và mở rộng cơ sở hạ tầng đô thị cùng hệ thống giao thông...đã tạo điều kiện cho ngành công nghiệp vật liệu xây dựng phát triển.

  • Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Thái Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Thái Bình trở thành địa phương thuộc nhóm phát triển khá và là một trong những trung tâm phát triển công nghiệp của vùng Đồng bằng sông Hồng; có cơ cấu kinh tế hiện đại với công nghiệp là động lực chủ yếu cho tăng trưởng để Thái Bình phát triển nhanh, toàn diện và bền vững.

  • Diện tích mía ở Khánh Hòa ngày một thu hẹp

    Diện tích mía ở Khánh Hòa ngày một thu hẹp

    Nghề trồng mía ở thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hoà từ lâu đã trở thành một phần quan trọng trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp của địa phương. Tuy nhiên, giống như nhiều khu vực khác, nghề trồng mía tại đây cũng đang đối mặt với thách thức, người nông dân chuyển dần sang các loại cây trồng khác, khiến diện tích trồng mía ngày càng thu hẹp.

  • Chuyên gia nêu bật những yếu tố giúp Việt Nam thúc đẩy phát triển nền kinh tế số

    Chuyên gia nêu bật những yếu tố giúp Việt Nam thúc đẩy phát triển nền kinh tế số

    Sự phát triển “thần tốc” của khoa học công nghệ đã tác động sâu sắc đến cách thức vận hành kinh tế chung của nhân loại trong thế kỷ 21, trong đó kinh tế số ngày càng có vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia.

  • Quảng Ninh: Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số

    Quảng Ninh: Đẩy nhanh tiến trình chuyển đổi số

    Tỉnh Quảng Ninh đang tích cực chuyển đổi số từng bước thúc đẩy tăng trưởng và cơ cấu kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược. Quảng Ninh đặt mục tiêu đặt ra đến năm 2025, kinh tế số phải đạt 20% GRDP và đến năm 2030, kinh tế số phải đạt 35% GRDP của tỉnh.

  • GRDP của Hải Dương năm 2023 ước tăng 8,5%

    GRDP của Hải Dương năm 2023 ước tăng 8,5%

    Tại cuộc họp thường kỳ do Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương tổ chức ngày 27/11, ông Nguyễn Hải Châu, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hải Dương cho biết, quy mô tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) năm 2023 của tỉnh ước đạt 184.375 tỷ đồng. Tăng trưởng kinh tế của tỉnh ước tăng 8,5% so với năm trước, cơ cấu kinh tế tiếp tục có sự chuyển dịch theo hướng tích cực.

  • Chuyển đổi xanh và thách thức tăng trưởng kinh tế trung hạn

    Chuyển đổi xanh và thách thức tăng trưởng kinh tế trung hạn

    Nền kinh tế Việt Nam đang đứng trước những thánh thức rất lớn trong ngắn hạn và trung hạn về mặt tốc độ tăng trưởng. Ngay cả khi không có nhiều thay đổi về cơ cấu kinh tế và phát huy được tác động tích cực của một số động lực tăng trưởng mới, việc đạt mục tiêu GDP tăng trưởng bình quân 6,5% trong giai đoạn 2021 - 2025 là điều khó khăn. 

  • Tái cơ cấu ngành công nghiệp - Bài 1: Hướng đến tăng trưởng nhanh

    Tái cơ cấu ngành công nghiệp - Bài 1: Hướng đến tăng trưởng nhanh

    Tỉnh Long An đã thực hiện tái cơ cấu ngành công nghiệp theo lộ trình và đã có bước đi phù hợp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của ngành. Tỉnh phấn đấu đẩy mạnh tăng trưởng ngành công nghiệp theo chiều sâu, hướng đến tăng trưởng nhanh, phát triển bền vững, tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và thương mại, dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.

  • Thúc đẩy phát triển thương mại hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Thúc đẩy phát triển thương mại hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Triển khai Dự án 3 Chương trình MTQG phát triển KT-XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình 1719), tỉnh Tuyên Quang tập trung triển khai hoạt động hỗ trợ quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng hàng hóa, dịch vụ ở khu vực các xã đặc biệt khó khăn và thu hút đầu tư vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

  • Vùng Đồng bằng sông Hồng được định hướng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững

    Vùng Đồng bằng sông Hồng được định hướng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững

    Vùng Đồng bằng sông Hồng được định hướng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc; công nghiệp, dịch vụ hiện đại và nông nghiệp công nghệ cao, hữu cơ, xanh, tuần hoàn có giá trị kinh tế cao...

  • Thái Nguyên: Phấn đấu đưa huyện Phú Bình trở thành thị xã trước năm 2030

    Thái Nguyên: Phấn đấu đưa huyện Phú Bình trở thành thị xã trước năm 2030

    Nhằm đạt mục tiêu xây dựng huyện cơ bản đạt các tiêu chuẩn thị xã vào năm 2025 và trở thành thị xã trước năm 2030, huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên) đang tập trung thu hút các nguồn lực đầu tư các công trình, dự án trọng điểm, phát triển các khu dân cư, khu đô thị mới, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ... 

  • Sóc Trăng: Khai thác lợi thế cho phát triển công nghiệp

    Sóc Trăng: Khai thác lợi thế cho phát triển công nghiệp

    Xuất phát điểm từ một tỉnh thuần nông, hiện nay, Sóc Trăng có nhiều lợi thế trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngành công nghiệp Sóc Trăng đã và đang đóng góp trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương cũng như của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Thủ tướng chủ trì hội nghị về phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng

    Thủ tướng chủ trì hội nghị về phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng

    Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 30-NQ/TW của Bộ Chính trị đặt mục tiêu phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc; công nghiệp, dịch vụ hiện đại và nông nghiệp công nghệ cao, hữu cơ, xanh, tuần hoàn có giá trị kinh tế cao...

  • Tận dụng cơ hội, giải quyết thách thức trong hợp tác thương mại Việt Nam - Séc

    Tận dụng cơ hội, giải quyết thách thức trong hợp tác thương mại Việt Nam - Séc

    “Việt Nam và CH Séc có cơ cấu kinh tế mang tính bổ sung cho nhau nên cả hai bên sẽ cùng có lợi khi tăng cường hợp tác song phương. Việt Nam mạnh về những nhóm hàng Séc không sản xuất hoặc sản xuất ít như hàng công nghiệp nhẹ và nông lâm hải sản, còn Séc mạnh về công nghiệp nặng. Kim ngạch thương mại song phương đã tăng gấp đôi trong giai đoạn 5 năm qua”. Đây là đánh giá của Tham tán thương mại tại CH Séc Nguyễn Thị Hồng Thủy khi trao đổi với phóng viên TTXVN tại Praha.

  • Không để ai bị bỏ lại phía sau vì thiếu vốn

    Không để ai bị bỏ lại phía sau vì thiếu vốn

    Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm nghèo bền vững ở tỉnh Quảng Nam là cả một hành trình gian nan và tâm huyết của các cấp ủy chính quyền địa phương cùng sự chung tay, đồng lòng của hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) trong 20 năm qua.

  • Hải Phòng - trung tâm dịch vụ logistics khu vực - Bài cuối: Đòn bẩy phát triển nguồn nhân lực

    Hải Phòng - trung tâm dịch vụ logistics khu vực - Bài cuối: Đòn bẩy phát triển nguồn nhân lực

    Hải Phòng đã và đang đưa ra những chính sách, giải pháp đột phá, nắm bắt những ý tưởng mới nhằm phát huy hơn nữa lợi thế, nâng cao vai trò của dịch vụ logistics trong cơ cấu kinh tế của thành phố, tăng cường kết nối và tạo sự lan tỏa trong khu vực. Tuy nhiên, nguồn nhân lực cho ngành này hiện vẫn còn khiêm tốn, cần có chiến lược phát triển bền vững.

  • Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng Sông Hồng

    Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bằng Sông Hồng

    Vùng đồng bằng Sông Hồng là địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường, quốc phòng, an ninh và đối ngoại của cả nước; nơi lưu giữ nhiều giá trị văn hóa, lịch sử đặc sắc của dân tộc. Nghị quyết số 30-NQ/TW ngày 23/11/2022 của Bộ Chính trị đặt mục tiêu đến năm 2030, vùng đồng bằng Sông Hồng là vùng phát triển nhanh, bền vững, có cơ cấu kinh tế hợp lý, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc; tập trung phát triển công nghiệp, dịch vụ hiện đại và nông nghiệp công nghệ cao, hữu cơ, xanh, tuần hoàn có giá trị kinh tế cao; trở thành trung tâm giáo dục, đào tạo nhân lực chất lượng cao của cả nước… Năm 2045, Đồng bằng sông Hồng là vùng phát triển hiện đại, văn minh, sinh thái; Là trung tâm kinh tế, tài chính lớn mang tầm khu vực và thế giới; trung tâm hàng đầu của cả nước về văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo, chăm sóc y tế và sức khỏe Nhân dân; Có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đồng bộ, hiện đại, thông minh…

  • Phát triển công nghiệp và kết nối vùng từ hành lang ven biển

    Phát triển công nghiệp và kết nối vùng từ hành lang ven biển

    Nghị quyết số 26-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định, một trong những nhiệm quan trọng là đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế biển.

  • Quảng Ninh hướng tới mục tiêu trở thành hình mẫu về chuyển đổi số toàn diện

    Quảng Ninh hướng tới mục tiêu trở thành hình mẫu về chuyển đổi số toàn diện

    Quảng Ninh đang tích cực chuyển đổi số nhằm trở thành mô hình mẫu về chuyển đổi số toàn diện, từng bước thúc đẩy tăng trưởng và cơ cấu kinh tế gắn với thực hiện các đột phá chiến lược, góp phần đưa tỉnh trở thành một trong những địa phương trong cả nước đi đầu về chuyển đổi số ở cả ba lĩnh vực là chính quyền số, kinh tế số, xã hội số.

  • Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10: Doanh nhân giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế

    Ngày Doanh nhân Việt Nam 13/10: Doanh nhân giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế

    Ngày 13/10 hằng năm là Ngày Doanh nhân Việt Nam, nhằm khuyến khích và tôn vinh vai trò quan trọng của đội ngũ doanh nhân vì những cống hiến, đóng góp cho phát triển đất nước. Với việc đầu tư sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, khai thác, sử dụng các nguồn lực, doanh nhân Việt Nam đang là lực lượng chủ lực trong việc thay đổi cơ cấu kinh tế quốc dân, đóng góp quan trọng vào tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.