Tags:

Cây dược liệu

  • Phát triển nguồn gen dược liệu na rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ

    Phát triển nguồn gen dược liệu na rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ

    Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đã triển khai dự án khoa học “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen dược liệu na rừng tại các tỉnh Bắc Trung Bộ (2019-2024)" nhằm xác định hiện trạng, đa dạng di truyền và giá trị sử dụng của nguồn gen, từ đó tìm ra giải pháp bảo tồn, phát triển loài cây dược liệu quý.

  • Nỗ lực phục hồi rừng từ trồng cây bản địa

    Nỗ lực phục hồi rừng từ trồng cây bản địa

    Tỉnh Quảng Bình đã triển khai nhiều giải pháp quản lý và bảo vệ rừng, trong đó chú trọng vận động người dân thực hiện trồng rừng thay thế bằng cây bản địa. Đến nay đã có hàng trăm hộ dân thực hiện công tác phủ xanh đất trống với nhiều mô hình “lấy ngắn nuôi dài” bằng cách trồng xen kẽ cây ngắn ngày, cây dược liệu dưới tán rừng.

  • Nhiều chính sách mới đột phá về đất nông nghiệp trong Luật Đất đai (sửa đổi)

    Nhiều chính sách mới đột phá về đất nông nghiệp trong Luật Đất đai (sửa đổi)

    Luật Đất đai (sửa đổi) đã đưa ra nhiều chính sách mới trong sử dụng, quản lý đất nông nghiệp như: Mở rộng đối tượng được nhận chuyển nhượng quyền đất nông nghiệp, người sử dụng đất nông nghiệp được kết hợp với thương mại, dịch vụ, chăn nuôi, trồng cây dược liệu...

  • Bộ đội Biên phòng giúp đồng bào vùng biên đẩy lùi nghèo khó

    Bộ đội Biên phòng giúp đồng bào vùng biên đẩy lùi nghèo khó

    Thu gom được hơn nửa tấn cây dược liệu gồm ba kích tím và đẳng sâm của đồng bào Cơ Tu ở thôn Ariêu, xã biên giới Tr’hy, huyện Tây Giang (Quảng Nam), ông Bhling Choong đưa lên xe vận chuyển về xã Atiêng - trung tâm của huyện để bán cho các thương lái đến từ các thành phố Tam Kỳ, Đà Nẵng, tỉnh Quảng Ngãi. Hiện đang vào mùa thu hoạch, mỗi kg đẳng sâm được ông Bhling Choong thu mua tại nhà với giá từ 200.000 đồng đến 220.000 đồng, mỗi kg ba kích tím có giá từ 250.000 đồng đến 270.000 đồng.

  • Quảng Nam: Phát triển cây dược liệu, tạo thu nhập ổn định cho đồng bào dân tộc thiểu số 

    Quảng Nam: Phát triển cây dược liệu, tạo thu nhập ổn định cho đồng bào dân tộc thiểu số 

    Tỉnh Quảng Nam tập trung quy hoạch, sắp xếp dân cư dọc tuyến biên giới, gắn với phát triển kinh tế vườn rừng, mở rộng diện tích cây dược liệu, tạo sinh kế bền vững, nâng cao đời sống cho đồng bào.

  • Phát triển cây dược liệu Quế ngọc Thường Xuân

    Phát triển cây dược liệu Quế ngọc Thường Xuân

    Ban Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai dự án “Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật xây dựng mô hình nhân giống, trồng, chế biến tinh dầu Quế ngọc gắn với tiêu thụ theo chuỗi giá trị tại huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa (2019 - 2023)”.

  • Trồng cây dược liệu giúp nông dân vùng cao Thanh Hóa xoá đói giảm nghèo

    Trồng cây dược liệu giúp nông dân vùng cao Thanh Hóa xoá đói giảm nghèo

    Theo số liệu thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thanh Hoá, toàn tỉnh hiện có gần 1.000 loài cây dược liệu; trong đó có khoảng 20 loài dược liệu quý và chủ yếu tập trung tại các huyện miền núi như: ba kích, đinh lăng, củ mài, hòe, hương nhu trắng, ích mẫu, quế, sa nhân, huyền sâm, xuyên tâm liên, nghệ vàng, cà gai leo… Trồng cây dược liệu mở ra hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa, nâng cao thu nhập, giúp đồng bào vùng cao phát triển kinh tế.

  • Cách chọn tạo cây giống ba kích

    Cách chọn tạo cây giống ba kích

    Ba kích là cây dược liệu quý, có nhiều công dụng như bổ thần kinh, bổ gân cốt, chữa thấp khớp… và có giá trị xuất khẩu cao, góp phần giúp xóa đói, giảm nghèo. Việc chọn tạo cây giống ở giai đoạn đầu là rất quan trọng.

  • Bảo tồn, phát triển nguồn gen cây dược liệu quý tại Ninh Thuận

    Bảo tồn, phát triển nguồn gen cây dược liệu quý tại Ninh Thuận

    Tỉnh Ninh Thuận đang tập trung bảo tồn, phát triển nguồn gen cây dược liệu quý hiếm gắn với bảo vệ đa dạng sinh học và môi trường sinh thái. Từ đó, tỉnh đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu nhằm đưa nghề trồng cây dược liệu trở thành thế mạnh trong sản xuất nông nghiệp của địa phương.

  • Phát triển cây dược liệu ở Sìn Hồ

    Phát triển cây dược liệu ở Sìn Hồ

    Tận dụng tiềm năng, lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng để phát triển cây dược liệu, những năm qua huyện vùng cao biên giới Sìn Hồ (Lai Châu) đã có nhiều chính sách thu hút các doanh nghiệp, nhà đầu tư vào địa bàn và lồng ghép nhiều nguồn vốn hỗ trợ người dân trồng các loại cây dược liệu nhằm tạo công ăn việc làm, thu nhập cho người dân trong huyện.

  • Triển vọng phát triển cây dược liệu trên vùng đất phía Tây Nghệ An

    Triển vọng phát triển cây dược liệu trên vùng đất phía Tây Nghệ An

    Nghệ An có gần 1.000 loài cây dược liệu, trong đó có nhiều cây thuốc quý hiếm có giá trị sử dụng phổ biến. Cùng với các chính sách hỗ trợ của địa phương, sự quan tâm đầu tư của các doanh nghiệp, cây dược liệu đang dần tìm được chỗ đứng trong cơ cấu cây xóa đói giảm nghèo tại địa phương.

  • Bảo tồn, phát triển hai loài dược liệu quý ở miền núi Thanh Hóa

    Bảo tồn, phát triển hai loài dược liệu quý ở miền núi Thanh Hóa

    Nhằm bảo tồn và nhân rộng mô hình trồng các loài cây dược liệu quý, góp phần phát triển kinh tế cho người dân, Hạt kiểm lâm huyện Thạch Thành (Chi cục Kiểm lâm, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Thanh Hóa) đang triển khai đề tài khoa học công nghệ "Nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài dược liệu quý hiếm, có giá trị kinh tế cao như trà hoa vàng Hàm Yên, trà hoa vàng Cúc Phương tại các huyện miền núi tỉnh Thanh Hóa (giai đoạn 2021-2023)".

  • Cải thiện thu nhập nhờ 'lấy ngắn nuôi dài'

    Cải thiện thu nhập nhờ 'lấy ngắn nuôi dài'

    Trong những năm qua, nhiều nông hộ hoặc người nghèo ở Bình Phước đã tận dụng đất vườn cao su và vườn điều trong thời kỳ kiến thiết cơ bản để "lấy ngắn nuôi dài" trồng loại cây dược liệu, lúa, ngô, mì, khoai…, mang lại hiệu quả kinh tế.

  • Phát triển cây dược liệu quý tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

    Phát triển cây dược liệu quý tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu

    Nhằm bảo tồn và phát triển, nhân rộng mô hình trồng các loài cây dược liệu quý hiếm, Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa, đã thực hiện dự án khoa học công nghệ “Điều tra, bảo tồn và phát triển hai loài cây dược liệu ba kích, sa nhân tím tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu, giai đoạn 2017-2021”.

  • Xử phạt 7 đối tượng vào khu vực biên giới trái phép tìm kiếm cây dược liệu 

    Xử phạt 7 đối tượng vào khu vực biên giới trái phép tìm kiếm cây dược liệu 

    Ngày 8/3, Trung tá Hoàng Thanh Hà - Đồn trưởng Đồn Biên phòng Ga Ry thuộc Bộ đội Biên phòng Quảng Nam cho biết, đơn vị vừa xử phạt hành chính và buộc rời khỏi khu vực biên giới đối với các đối tượng vào khu vực biên giới trái phép để tìm kiếm cây dược liệu.

  • Cây dược liệu cà gai leo - hướng phát triển kinh tế mới ở 'xã 135'

    Cây dược liệu cà gai leo - hướng phát triển kinh tế mới ở 'xã 135'

    Với đặc điểm dễ trồng, không kén đất, ít sâu bệnh, phát triển quanh năm, mang lại hiệu quả kinh tế cao; cây cà gai leo đang được nhiều hộ dân ở xã khó khăn Hợp Hòa, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang lựa chọn là cây trồng chính để phát triển kinh tế. Nhờ trồng cây dược liệu cà gai leo, nhiều hộ dân ở xã Hợp Hòa đã có cuộc sống ấm no, ổn định hơn, nhiều hộ đã thoát nghèo.

  • Phát huy lợi thế cây trồng để giúp người dân Măng Ri thoát nghèo

    Phát huy lợi thế cây trồng để giúp người dân Măng Ri thoát nghèo

    Măng Ri là xã miền núi và là vùng căn cứ cách mạng thuộc huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum. Đây là địa phương có tiềm năng trong việc trồng và phát triển cây dược liệu, cà phê xứ lạnh.

  • Triển vọng phát triển kinh tế từ cây atiso đỏ

    Triển vọng phát triển kinh tế từ cây atiso đỏ

    Thực hiện việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhiều nông dân trên địa bàn huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế đã đưa giống cây atiso đỏ vào trồng trên những diện tích đất kém hiệu quả, cho thu nhập cao; mở ra triển vọng phát triển kinh tế cho bà con nông dân từ loại cây dược liệu này, nhất là tại các vùng gò đồi.  

  • Phát triển sâm Lai Châu trở thành cây dược liệu chủ lực

    Phát triển sâm Lai Châu trở thành cây dược liệu chủ lực

    Chiều 18/10, tỉnh Lai Châu tổ chức Hội thảo khoa học “Sâm Lai Châu - Tiềm năng và định hướng phát triển” để các nhà khoa học và đơn vị đầu tư liên kết, chung tay bảo tồn nguồn gen, sản xuất, khai thác bền vững và chế biến có hiệu quả sản phẩm sâm Lai Châu.

  • Ứng dụng khoa học phát triển sản phẩm OCOP dược liệu

    Ứng dụng khoa học phát triển sản phẩm OCOP dược liệu

    Xác định trồng, chế biến và xuất khẩu sản phẩm từ cây dược liệu là lĩnh vực mũi nhọn, huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị đang tập trung ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trồng, chế biến sản phẩm từ các cây dược liệu để xuất khẩu. Đây cũng là hướng đi mới trong thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) ở địa phương này.