Tags:

Covid

  • Kinh tế Việt Nam 4 tháng năm 2024

    Kinh tế Việt Nam 4 tháng năm 2024

    Bình quân 4 tháng đầu năm 2024, CPI tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước; lạm phát cơ bản tăng 2,81%. Lũy kế 4 tháng đầu năm, tổng vốn đầu tư nước ngoài đăng ký vào Việt Nam đạt gần 9,27 tỷ USD, tăng 4,5% so với cùng kỳ năm trước. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa đạt 238,88 tỷ USD, tăng 15,2% so với cùng kỳ năm trước, trong đó xuất khẩu tăng 15%; nhập khẩu tăng 15,4%. Cán cân thương mại hàng hóa xuất siêu 8,4 tỷ USD. Chính sách thị thực thuận lợi, các chương trình kích cầu du lịch hấp dẫn tiếp tục phát huy tác dụng, thu hút lượng khách quốc tế đến Việt Nam khá cao so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 4 tháng đầu năm 2024, khách quốc tế đến nước ta đạt 6,2 triệu lượt người, tăng 68,3% so với cùng kỳ năm trước và tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2019 - năm chưa xảy ra dịch COVID-19.

  • Học giả Thái Lan cảnh báo số ca nhập viện và tử vong do COVID-19 cao hơn

    Học giả Thái Lan cảnh báo số ca nhập viện và tử vong do COVID-19 cao hơn

    Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, một giảng viên Khoa Y của Đại học Chulalongkorn đã cảnh báo người Thái nên cảnh giác hơn với bệnh COVID-19 khi tỷ lệ lây nhiễm dường như đang trở nên tồi tệ hơn, với số ca nhập viện, tử vong và ca nặng cao hơn.

  • 4 tháng qua, khách quốc tế đến nước ta đạt 6,2 triệu lượt người

    4 tháng qua, khách quốc tế đến nước ta đạt 6,2 triệu lượt người

    Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố sáng 29/4, trong tháng 4/2024, lượng khách quốc tế đến nước ta đạt gần 1,6 triệu lượt, tăng 58,2% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 4 tháng qua, khách quốc tế đến nước ta đạt 6,2 triệu lượt người, tăng 68,3% so với cùng kỳ năm trước; tăng 3,9% so với cùng kỳ năm 2019 - năm chưa xảy ra dịch COVID-19.

  • Các công ty hàng không dự báo triển vọng lạc quan trong năm 2024

    Các công ty hàng không dự báo triển vọng lạc quan trong năm 2024

    Ngày 26/4, hãng hàng không ANA của Nhật Bản thông báo lợi nhuận của hãng đã tăng lên mức kỷ lục nhờ tăng trưởng du lịch toàn cầu sau đại dịch COVID-19.

  • Nắng nóng buộc học sinh nhiều nước châu Á phải học trực tuyến như thời COVID-19

    Nắng nóng buộc học sinh nhiều nước châu Á phải học trực tuyến như thời COVID-19

    Nhiệt độ cao oi bức ngột ngạt trong thời gian gần đây đã buộc trường học tại một số quốc gia châu Á phải cho học sinh học trực tuyến, tương tự như phương pháp áp dụng trong giai đoạn dịch COVID-19.

  • Xét xử tranh chấp giữa Moderna với Pfizer về bằng sáng chế vaccine phòng COVID-19

    Xét xử tranh chấp giữa Moderna với Pfizer về bằng sáng chế vaccine phòng COVID-19

    Ngày 23/4, Tòa án cấp cao tại London (Anh) bắt đầu xét xử tranh chấp giữa các hãng dược Pfizer/BioNTech với Moderna liên quan bằng sáng chế công nghệ vaccine phòng COVID-19.

  • Gia tăng số ca mắc COVID-19 tại Thái Lan sau dịp lễ Songkran

    Gia tăng số ca mắc COVID-19 tại Thái Lan sau dịp lễ Songkran

    Ngày 21/4, Cục Kiểm soát dịch bệnh (DDC) thuộc Bộ Y tế Thái Lan cho biết số ca nhập viện vì COVID-19 ở nước này đã gia tăng sau kỳ nghỉ lễ Songkran, trong đó nhiều nhất vẫn là các ca mắc chủng JN.1.

  • Bệnh nhân mắc COVID-19 trong thời gian kỷ lục 613 ngày

    Bệnh nhân mắc COVID-19 trong thời gian kỷ lục 613 ngày

    Một người đàn ông Hà Lan là trường hợp nhiễm COVID-19 lâu nhất từng được ghi nhận khi phải chịu đựng căn bệnh này trong 613 ngày với 50 đột biến trước khi qua đời.

  • Xét xử vụ án sai phạm trong phòng, chống COVID-19 tại CDC Khánh Hòa

    Xét xử vụ án sai phạm trong phòng, chống COVID-19 tại CDC Khánh Hòa

    Ngày 9/4, Tòa án nhân dân tỉnh Khánh Hòa đưa ra xét xử vụ án hình sự xảy ra tại Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Khánh Hòa (CDC Khánh Hòa) với 6 bị cáo bị buộc tội “Vi phạm quy định về đấu thầu gây hậu quả nghiêm trọng” quy định tại khoản 3, Điều 222, Bộ luật Hình sự.

  • Cảnh báo nguy cơ xảy ra dịch cúm gia cầm nghiêm trọng gấp 100 lần COVID-19

    Cảnh báo nguy cơ xảy ra dịch cúm gia cầm nghiêm trọng gấp 100 lần COVID-19

    Tờ New York Post số ra ngày 4/4 dẫn báo cáo của các chuyên gia cảnh báo khả năng xảy ra đại dịch cúm gia cầm có thể tồi tệ gấp 100 lần so với dịch COVID-19, sau khi xuất hiện trường hợp mắc cúm gia cầm ở người tại bang Texas (Mỹ).

  • Apple sẽ sa thải hơn 600 nhân viên tại California sau khi hủy dự án ô tô

    Apple sẽ sa thải hơn 600 nhân viên tại California sau khi hủy dự án ô tô

    Tập đoàn công nghệ Apple sẽ sa thải 614 nhân viên tại bang California. Đây là đợt cắt giảm việc làm lớn đầu tiên của tập đoàn này kể từ đại dịch COVID-19.

  • Khả năng Italy thay thế Đức trở thành đầu tàu kinh tế châu Âu

    Khả năng Italy thay thế Đức trở thành đầu tàu kinh tế châu Âu

    Trong khi nền kinh tế Đức đang trì trệ thì Italy vẫn tiếp tục tăng trưởng sau đại dịch COVID-19.

  • Du lịch tăng trưởng tốt, tạo động lực để nhanh về 'đích'

    Du lịch tăng trưởng tốt, tạo động lực để nhanh về 'đích'

    Du lịch Việt Nam đã tiếp tục tăng trưởng trong quý I/2024 với lượng khách quốc tế đều đạt trên 1,5 triệu lượt mỗi tháng và có xu hướng tăng. Các thị trường phần lớn đã phục hồi hoàn toàn, một số thị trường đã cao hơn mức năm 2019 - thời điểm trước COVID-19. Toàn ngành du lịch kỳ vọng đà tăng trưởng sẽ tiếp tục được duy trì trong thời gian tới để hoàn thành mục tiêu đón 18 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2024.

  • Nâng chất lượng nguồn nhân lực du lịch: Bài 1: Nhiều thách thức

    Nâng chất lượng nguồn nhân lực du lịch: Bài 1: Nhiều thách thức

    Sau giai đoạn chịu ảnh hưởng nặng nề của COVID-19, du lịch Việt Nam phục hồi, dần lấy lại đà tăng trưởng với nhiều kết quả ấn tượng. Tuy nhiên, cùng với phát triển sản phẩm, chính sách thu hút du khách, chất lượng nguồn nhân lực là vấn đề được quan tâm, nhằm đáp ứng nhu cầu, xu hướng du lịch đang có những thay đổi như cá nhân hóa, tối ưu hóa, gắn liền với công nghệ... Nội dung này được phóng viên TTXVN phản ánh trong hai bài viết “Nâng chất nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch”.

  • Thái Lan: Bùng phát dịch COVID-19 trong nhà tù

    Thái Lan: Bùng phát dịch COVID-19 trong nhà tù

    Giới chức y tế Thái Lan đang chuẩn bị mở một trung tâm hoạt động khẩn cấp (EOC) để kiểm soát tình hình COVID-19 tại nhà tù tỉnh Prachuap Khiri Khan - nơi đã xác nhận các cụm lây nhiễm.

  • Xây dựng ngành bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam 

    Xây dựng ngành bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam 

    Mặc dù Việt Nam có quá trình phát triển du lịch ấn tượng trước dịch COVID-19, cũng như sở hữu nhiều tiềm năng để trở thành một trong những điểm đến du lịch quốc tế, Việt Nam vẫn cần có những kế hoạch hành động để gia tăng khả năng cạnh tranh với các quốc gia trong khu vực.

  • Khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 4,6 triệu lượt trong quý I/2024

    Khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 4,6 triệu lượt trong quý I/2024

    Tính chung quý I/2024, khách quốc tế đến nước ta đạt hơn 4,6 triệu lượt, tăng 72% so với cùng kỳ năm trước; tăng 3,2% so với cùng kỳ năm 2019 trước khi có dịch COVID-19.

  • Nhiều điểm đến của Việt Nam được giới thiệu tại Hội chợ Du lịch Malaysia 2024

    Nhiều điểm đến của Việt Nam được giới thiệu tại Hội chợ Du lịch Malaysia 2024

    Hội chợ Du lịch Malaysia 2024 là điểm hẹn cho các đơn vị lữ hành, hãng hàng không trong và ngoài nước, cũng như các chuỗi nhà hàng và khách sạn cùng trao đổi và tìm kiếm đối tác, xây dựng kế hoạch vực dậy “ngành công nghiệp không khói” sau đại dịch COVID-19.

  • Tích cực, chủ động phát hiện bệnh lao tại cộng đồng và cơ sở y tế

    Tích cực, chủ động phát hiện bệnh lao tại cộng đồng và cơ sở y tế

    Trong năm 2023, Chương trình Chống lao đã phát hiện 106.086 trường hợp mắc lao các thể, tăng 2.282 bệnh nhân, tương đương tăng 2,2% so với cùng kỳ năm 2022 và tăng 27.151 bệnh nhân (34,4%) so với cùng kỳ năm 2021 - năm chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch COVID-19.

  • EU thắt chặt tài chính đối với Khu vực Kinh tế châu Âu  

    EU thắt chặt tài chính đối với Khu vực Kinh tế châu Âu  

    Ngày 22/3, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí về một chính sách tài chính thắt chặt hơn đối với Khu vực Kinh tế châu Âu (EEA) kể từ năm 2025 nhằm giúp giảm lạm phát và ổn định tài chính công sau tình trạng chi tiêu quá mức do đại dịch COVID-19 và cuộc khủng hoảng giá năng lượng.