Tags:

Con nước

  • 45 năm Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc: Bản hùng ca bất diệt

    45 năm Cuộc chiến đấu bảo vệ biên giới phía Bắc: Bản hùng ca bất diệt

    Trong tâm thức mỗi người con nước Việt, tháng 2 năm 1979 vẫn luôn được khắc ghi như nhắc nhở các thế hệ sau này tưởng nhớ, tri ân những cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang và nhân dân biên giới phía Bắc của Tổ quốc đã chiến đấu, hy sinh để bảo vệ chủ quyền an ninh biên giới, lãnh thổ ngàn đời mà cha ông ta để lại.

  • An Giang: Chủ động ngăn chặn buôn lậu mùa nước nổi

    An Giang: Chủ động ngăn chặn buôn lậu mùa nước nổi

    Mùa nước nổi về, tuyến đường biên giới Việt Nam - Campuchia mênh mông nước. Lợi dụng con nước tràn đồng, các đối tượng buôn lậu đã sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi để vận chuyển hàng lậu vào Việt Nam.

  • Làng nghề ngư cụ tất bật đón mùa nước nổi

    Làng nghề ngư cụ tất bật đón mùa nước nổi

    Những cánh đồng ở vùng đầu nguồn của tỉnh Đồng Tháp và nhiều tỉnh miền Tây Nam Bộ đón mùa nước nổi (hay còn gọi là mùa lũ) tràn về, nhiều loại cá, tôm cũng theo con nước vào đồng ruộng. Để phục vụ cho những người hành nghề đánh bắt thủy sản mùa nước nổi, người dân ở các làng nghề làm ngư cụ (chủ yếu là lưới và lọp) trong tỉnh Đồng Tháp cũng bước vào mùa sản xuất bận rộn nhất trong năm.

  • Thêm thu nhập nhờ đặt lọp cua đồng mùa lũ

    Thêm thu nhập nhờ đặt lọp cua đồng mùa lũ

    Hiện nay, con nước lũ tràn về các cánh đồng ở những địa phương đầu nguồn của tỉnh Đồng Tháp như huyện Hồng Ngự, Tân Hồng, thành phố Hồng Ngự. Nhiều người dân ở vùng lũ rất phấn khởi vì có thêm thu nhập vài trăm nghìn đồng mỗi ngày với nghề đặt lọp cua đồng.

  • Giỗ Tổ Hùng Vương 2022: Hun đúc tinh thần đại đoàn kết dân tộc

    Giỗ Tổ Hùng Vương 2022: Hun đúc tinh thần đại đoàn kết dân tộc

    Ngày 10/4, Đại sứ quán Việt Nam tại Canada đã trang trọng tổ chức Lễ Giỗ Tổ Hùng Vương trong không khí ấm cúng, thắm tình nghĩa đồng bào với sự góp mặt của đông đảo bà con Việt kiều, cán bộ các cơ quan đại diện Việt Nam, cùng những người con nước Việt đang công tác, học tập ở “xứ sở lá phong”.

  • Làng lú, lưới Thơm Rơm vắng khách mùa nước nổi

    Làng lú, lưới Thơm Rơm vắng khách mùa nước nổi

    Mọi năm cứ vào dịp tháng 7 - tháng 8 âm lịch, khi nước bắt đầu tràn trên các cánh đồng ở miền Tây thì cũng là lúc ở làng nghề làm lú, lưới Thơm Rơm (phường Tân Hưng, quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ) tấp nập khách mua ngư cụ về giăng, bắt cá mùa nước nổi. Thế nhưng năm nay, do ảnh hưởng dịch bệnh và con nước lớn chậm, cá cũng ít hơn nên các cửa hàng ở làng nghề Thơm Rơm vì thế mà vắng khách hơn mọi năm.

  • Thanh âm từ làng nghề lợp cua ở vùng biên Đồng Tháp

    Thanh âm từ làng nghề lợp cua ở vùng biên Đồng Tháp

    Mỗi mùa nước nổi, âm thanh rộn ràng của làng nghề ngư cụ, trong đó có nghề làm lợp cua ở đầu nguồn Đồng Tháp lại rộn rã vang lên như một đặc trưng của miền Tây sông nước mỗi dịp con nước đỏ đổ đồng. Tuy con nước năm nay về muộn, sức tiêu thụ ở làng nghề ngư cụ này có phần sụt giảm nhưng những người gắn bó với nghề vẫn duy trì sản xuất để trông con nước về.

  • Ngư dân Đồng Tháp tất bật mưu sinh mùa nước nổi

    Ngư dân Đồng Tháp tất bật mưu sinh mùa nước nổi

    Đồng Tháp được biết đến là một trong những tỉnh đầu nguồn đón dòng nước lũ từ thượng nguồn đổ về. Trong thời gian con nước ngập đồng, bà con ở các huyện đầu nguồn luôn tất bật cho những cuộc mưu sinh trên những cánh đồng trắng nước.

  • Giải pháp tình thế ứng phó với triều cường ở Đồng Tháp

    Giải pháp tình thế ứng phó với triều cường ở Đồng Tháp

    Mấy ngày qua, lũ kết hợp với triều cường dâng cao theo con nước cuối tháng 8 - đầu tháng 9 âm lịch đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống, việc làm và đi lại của người dân nhiều địa phương phía Nam trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp.

  • Bấp bênh cây mía Hậu Giang

    Bấp bênh cây mía Hậu Giang

    Cố gắng qua con nước này là mong muốn chung để giúp cho gần 10.000 ha mía đang vào vụ thu hoạch của Hậu Giang vượt qua con nước lũ cũng như “con nước” thu mua, “con nước” giá cả. Niên vụ tới, cây mía Hậu Giang chưa biết đi đâu, về đâu khi mà giá mía nguyên liệu dự báo còn thấp hơn hiện nay.

  • Mùa nước nổi - 'mùa vàng' miền Tây

    Mùa nước nổi - 'mùa vàng' miền Tây

    Đã mấy năm liên tục, bà con đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) buồn hiu ngồi ngóng con nước lũ tràn về. Năm nay, khi con nước bắt đầu mấp mé bờ ruộng vào cuối tháng 7, rồi con nước tràn lên đồng, niềm vui của người dân đã vỡ òa cùng “tràn” theo dòng nước.

  • Mùa nước lũ, đến Đồng Tháp nhấm nháp lẩu cua đồng, cá linh

    Mùa nước lũ, đến Đồng Tháp nhấm nháp lẩu cua đồng, cá linh

    Hiện trên các địa phương đầu nguồn của tỉnh Đồng Tháp như huyện Hồng Ngự, Tân Hồng, thị xã Hồng Ngự, nước lũ đã về và cao hơn so với trung bình nhiều năm. Con nước về sớm mang lại niềm vui cho người dân nơi đây sau bao năm "ngóng lũ", bởi lẽ, nguồn thuỷ sản chỉ có trong mùa nước nổi cũng đã xuất hiện.

  • Sóc Trăng khẩn trương khắc phục vỡ đê biển Vĩnh Châu

    Sóc Trăng khẩn trương khắc phục vỡ đê biển Vĩnh Châu

    Trong đợt con nước triều cường rằm tháng Giêng âm lịch vừa qua, nước lớn cùng với gió to, sóng lớn đã làm hơn 70 mét đê bao ven biển, đoạn K43, khu vực xã Vĩnh Hải, thị xã Vĩnh Châu bị vỡ, tràn nước biển vào trong đê.

  • Chông chênh làng bè

    Chông chênh làng bè

    “Có ai nghèo mà nuôi cá bè đâu anh” đó là câu trả lời của anh xe ôm chở chúng tôi xuống làng bè, khi biết chúng tôi muốn đến một hộ nuôi cá bè có nhiều khó khăn để tìm hiểu về cuộc sống của họ. Tuy nhiên, đằng sau câu nói của anh xe ôm còn nhiều ẩn ý. Vài năm trở lại đây, nghề cá bè cứ chông chênh như những chiếc bè cá dập dềnh theo con nước…

  • “Xóm dớn” nơi đầu nguồn con nước miền Tây

    “Xóm dớn” nơi đầu nguồn con nước miền Tây

    Lũ về muộn, nhưng cũng là niềm an ủi với những người mưu sinh bằng nghề đánh bắt thủy sản ở xứ đầu nguồn An Giang. Với người dân miền Tây, đặc biệt là dân sông nước, ít ai gọi mùa này là mùa lũ, họ quen gọi là mùa nước nổi. Từ bao đời nay, cuộc sống của họ cũng lên xuống theo từng con nước.

  • Bắt chuột đồng mùa nước nổi

    Bắt chuột đồng mùa nước nổi

    Đang còn ngáy ngủ, co ro trong chiếc mền dày, ông anh họ lay mạnh: "Dậy mau đi bắt chuột đồng". Như có lực thôi miên, tôi bật dậy tỉnh queo: "Sớm vậy huynh?". "Ờ, phải đi từ sáng sớm mới bắt được nhiều”. Sở dĩ ông anh tôi bảo thế vì sáng sớm, con nước lên cao, rắn, cúm núm, chuột đồng, cò... kéo nhau lên các gò cao trú ngụ. Đây là cơ hội ngàn vàng để đi săn.

  • Quê cũ bâng khuâng

    Quê cũ bâng khuâng

    Mùa gió xuân cứ xôn xao khúc hát. Hàng dừa nghiêng nghiêng soi bóng xuống dòng sông. Con nước mùa này vẫn lặng lẽ dịu êm, mang phù sa đắp bồi miền quê nhỏ.

  • Vàng vàng bông cải tuổi thơ

    Vàng vàng bông cải tuổi thơ

    Mùa hoa cải về khi đông đang dùng dằng thương nhớ thả những sợi mây màu xám vắt ngang cây gạo giữa đồng khẳng khiu. Bến sông hiu hắt từng làn hơi nước bốc lên lạnh lẽo. Bãi bồi bên sông phù sa ngày một bồi đắp dày hơn theo từng con nước.

  • Vỡ tràn 30 đoạn đê bao ở Cù Lao Dung do triều cường

    Vỡ tràn 30 đoạn đê bao ở Cù Lao Dung do triều cường

    Trong con nước triều cường đêm 27/10, mực nước dâng cao, với mức đỉnh triều tại Đại ngãi (Long Phú) là 2m08 cao hơn so với mực nước trung bình nhiều năm đã làm đê bao huyện Cù Lao Dung (giữa sông Hậu) bị vỡ và tràn ngập 30 đoạn,

  • Bến quê

    Bến quê

    Mùa nước nổi đã về. Lục bình lại theo con nước mà trôi khắp những ngã sông. Nhìn lục bình trôi, ai trong mỗi chúng ta đều ít nhiều chạnh lòng thương xót cho một loài hoa vừa trôi vừa nở mang màu tím buồn cứ mãi lênh đênh. Với tôi, thì lục bình thật dung dị và thật đáng yêu.