Tags:

Chỉ dẫn địa lý

  • Mục tiêu đến năm 2030, sản lượng chè búp tươi đạt 1,2-1,4 triệu tấn

    Mục tiêu đến năm 2030, sản lượng chè búp tươi đạt 1,2-1,4 triệu tấn

    Theo Đề án phát triển cây công nghiệp chủ lực đến năm 2030, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông đặt mục tiêu, đến năm 2030, sản lượng chè búp tươi đạt 1,2-1,4 triệu tấn; diện tích chè áp dụng quy trình sản xuất GAP và tương đương đạt trên 70%; đa dạng hóa sản phẩm chè; xây dựng, phát triển thương hiệu các sản phẩm chè có chỉ dẫn địa lý…

  • Phát triển thương hiệu đặc sản thanh trà Huế

    Phát triển thương hiệu đặc sản thanh trà Huế

    Ngày 20/1, tại thành phố Huế, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp với Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức Lễ công bố và trao Văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý "Huế" cho sản phẩm quả thanh trà của tỉnh Thừa Thiên - Huế.

  • Tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Bài cuối: Xây dựng thương hiệu cho nông sản đặc sản

    Tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Bài cuối: Xây dựng thương hiệu cho nông sản đặc sản

    Hiện nay, việc xây dựng thương hiệu và chỉ dẫn địa lý cho nông sản xuất khẩu là một trong những bước đi khẳng định tên tuổi của nông sản tại một địa phương để người tiêu dùng biết đến.

  • Chỉ dẫn địa lý 'Cua Cà Mau' chỉ được cấp cho giống cua xanh

    Chỉ dẫn địa lý 'Cua Cà Mau' chỉ được cấp cho giống cua xanh

    Chỉ dẫn địa lý "Cua Cà Mau" không phải cấp cho tất cả các loại cua mà là giống cua xanh được khai thác tự nhiên hoặc sinh sản nhân tạo tại các trại sản xuất cua giống trong tỉnh Cà Mau.

  • Hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý tại Trung Quốc

    Hỗ trợ đăng ký nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý tại Trung Quốc

    Ngày 20/7, tại Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ thành phố Hà Nội, Cơ quan Sở hữu trí tuệ Trung Quốc (CNIPA) đã tổ chức Hội thảo “Đăng ký bảo hộ, quản lý, khai thác phát triển nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của Việt Nam tại Trung Quốc".

  • Đắk Lắk đẩy mạnh xây dựng thương hiệu nông sản gắn với chỉ dẫn địa lý

    Đắk Lắk đẩy mạnh xây dựng thương hiệu nông sản gắn với chỉ dẫn địa lý

    UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành Kế hoạch triển khai công tác thiết lập, cấp và quản lý mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói nông sản xuất khẩu, nhằm đảm bảo tuân thủ quy định của nước nhập khẩu về kiểm dịch thực vật, an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc.

  • Phát triển chỉ dẫn địa lý Cao Lãnh cho sản phẩm xoài

    Phát triển chỉ dẫn địa lý Cao Lãnh cho sản phẩm xoài

    Chiều 25/4, tại thành phố Cao Lãnh, Đoàn công tác Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) do ông Đinh Hữu Phí, Cục trưởng Cục Sở hữu trí tuệ làm Trưởng đoàn đã làm việc với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Đồng Tháp về chương trình phối hợp giữa Bộ Khoa học và Công nghệ với UBND tỉnh Đồng Tháp liên quan đến lĩnh vực sở hữu trí tuệ.

  • Quản lý mã số vùng trồng tận cơ sở

    Quản lý mã số vùng trồng tận cơ sở

    Quản lý mã số vùng trồng và mã số cơ sở đóng gói là điểm then chốt trong truy xuất nguồn gốc, chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm nông nghiệp Việt Nam khi đạt điều kiện xuất khẩu ra thị trường thế giới.

  • Nâng tầm đặc sản Đồng bằng sông Cửu Long

    Nâng tầm đặc sản Đồng bằng sông Cửu Long

    Xây dựng, phát triển thương hiệu thông qua bảo hộ, tổ chức quản lý và khai thác hiệu quả các quyền sở hữu trí tuệ như nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận, chỉ dẫn địa lý là giải pháp hữu hiệu tạo giá trị gia tăng cho các sản phẩm hàng hóa. Qua đó, mở rộng thị trường tiêu thụ cho nhiều đặc sản ở Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Cơ hội để 'Hồ tiêu Chư Sê' bứt phá

    Cơ hội để 'Hồ tiêu Chư Sê' bứt phá

    Được Cục sở hữu trí tuệ - Bộ Khoa học Công nghệ cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý vào cuối năm 2021 và được 7 nước bảo hộ xuất khẩu, nhãn hiệu tập thể hồ tiêu Chư Sê (tỉnh Gia Lai) đang có điều kiện rất thuận lợi để bứt phá, khẳng định thương hiệu trong giai đoạn mới.

  • Bảo hộ chỉ dẫn địa lý, nâng cao giá trị nông sản đặc trưng của Văn Chấn, Yên Bái

    Bảo hộ chỉ dẫn địa lý, nâng cao giá trị nông sản đặc trưng của Văn Chấn, Yên Bái

    Ngày 26/11, tại xã Suối Giàng, UBND huyện Văn Chấn (Yên Bái) tổ chức lễ đón nhận văn bằng bảo hộ Chỉ dẫn địa lý “Chè Shan tuyết Suối Giàng Văn Chấn”, chỉ dẫn địa lý “Cam Văn Chấn” và nhãn hiệu tập thể “Mật ong Văn Chấn”.

  • Ước mong diêm dân có thể giàu lên từ muối

    Ước mong diêm dân có thể giàu lên từ muối

    Cùng với con tôm, nghề làm muối ở Bạc Liêu từ lâu đã rất nổi tiếng và được cấp bảo hộ chỉ dẫn địa lý cũng như công nhận là di sản văn hóa phi vật thể của quốc gia.

  • Bình Thuận phát huy hiệu quả Chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm đặc thù

    Bình Thuận phát huy hiệu quả Chỉ dẫn địa lý cho các sản phẩm đặc thù

    Xây dựng thương hiệu cho các sản phẩm nông sản gắn với đăng ký bảo hộ chỉ dẫn địa lý đã và đang trở thành một định hướng quan trọng nhằm gia tăng giá trị, khẳng định thương hiệu cho các sản phẩm đặc sản của Bình Thuận.

  • Phát triển chỉ dẫn địa lý 'Phan Thiết' cho sản phẩm nước mắm

    Phát triển chỉ dẫn địa lý 'Phan Thiết' cho sản phẩm nước mắm

    Sáng 10/11, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Thuận tổ chức Hội nghị quản lý và thúc đẩy phát triển chỉ dẫn địa lý "Phan Thiết"cho sản phẩm nước mắm.

  • Công bố Biểu trưng chỉ dẫn địa lý quốc gia của Việt Nam

    Công bố Biểu trưng chỉ dẫn địa lý quốc gia của Việt Nam

    Chiều 28/10, tại Hà Nội, Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ phổi hợp với Cơ quan Sở hữu trí tuệ Hàn Quốc (KIPO) tổ chức Hội nghị công bố Biểu trưng chỉ dẫn địa lý quốc gia của Việt Nam theo hình thức trực tiếp và trực tuyến.

  • Phát triển chỉ dẫn địa lý thanh long Bình Thuận

    Phát triển chỉ dẫn địa lý thanh long Bình Thuận

    Sáng 7/10, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bình Thuận tổ chức Hội nghị phát triển chỉ dẫn địa lý thanh long Bình Thuận. Tham dự có đại diện các sở, ngành, địa phương cùng các tổ chức, cá nhân sản xuất và kinh doanh thanh long trên địa bàn tỉnh.

  • Bảo tồn và phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương

    Bảo tồn và phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương

    Từ lâu, Tân Cương đã được biết đến là vùng sản xuất chè nổi tiếng nhất của tỉnh Thái Nguyên và đã được cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý. Hiện nay, chính quyền địa phương đang tích cực phối hợp với người dân đẩy mạnh bảo tồn, phát triển vùng chè đặc sản Tân Cương tương xứng với tiềm năng, thế mạnh, góp phần khẳng định vị thế cây đặc sản, sản phẩm chủ lực, thế mạnh của thành phố Thái Nguyên.

  • Thúc đẩy đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của Việt Nam ở nước ngoài

    Thúc đẩy đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của Việt Nam ở nước ngoài

    Ngày 23/9, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Sơn La tổ chức Hội thảo “Những giải pháp thúc đẩy đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý của Việt Nam ở nước ngoài”. Hội thảo được tổ chức theo hình thức trực tuyến với Cơ quan Sở hữu trí tuệ tại Trung Quốc.

  • Phát triển thương hiệu gạo Séng Cù Mường Lò

    Phát triển thương hiệu gạo Séng Cù Mường Lò

    Để phát triển thương hiệu gạo Séng Cù Mường Lò, thị xã Nghĩa Lộ tiếp tục triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm gạo mang chỉ dẫn địa lý như quảng bá, giới thiệu trên các phương tiện thông tin truyền thông; đặt biển quảng bá, cửa hàng giới thiệu sản phẩm..

  • Xây dựng và bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý với vải thiều chín sớm Tân Yên

    Xây dựng và bảo hộ nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý với vải thiều chín sớm Tân Yên

    Ngày 1/6, tại xã Phúc Hòa, UBND huyện Tân Yên, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Bắc Giang, Công ty Vinaintech phối hợp tổ chức hội thảo đánh giá chất lượng cảm quan đối với sản phẩm vải thiều chín sớm Tân Yên (Bắc Giang), Phù Cừ (Hưng Yên) và Đông Triều (Quảng Ninh).