Tags:

Chính sách tín dụng

  • Vốn tín dụng giúp đồng bào thiểu số miền núi Quảng Ngãi an cư, vươn lên thoát nghèo

    Vốn tín dụng giúp đồng bào thiểu số miền núi Quảng Ngãi an cư, vươn lên thoát nghèo

    Tỉnh Quảng Ngãi đang triển khai hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025 giúp hàng ngàn hộ đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi của tỉnh xây dựng nhà mới, đầu tư phát triển sản xuất từng bước vươn lên thoát nghèo.

  • Vốn tín dụng giúp đồng bào thiểu số miền núi vươn lên thoát nghèo

    Vốn tín dụng giúp đồng bào thiểu số miền núi vươn lên thoát nghèo

    Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Quảng Ngãi đã và đang triển khai hiệu quả chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đoạn giai đoạn 2021-2030, giai đoạn 1 từ 2021-2025 giúp hàng ngàn hộ đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi của tỉnh xây dựng nhà mới, đầu tư phát triển sản xuất từng bước vươn lên thoát nghèo.

  • Tăng vốn chính sách cho đầu tư phát triển kinh tế

    Tăng vốn chính sách cho đầu tư phát triển kinh tế

    Chiều 24/11, tại Ninh Thuận, Đoàn công tác của Ngân hàng Chính sách xã hội do ông Dương Quyết Thắng, Tổng Giám đốc Ngân hàng làm Trưởng đoàn đã có buổi làm việc với lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận, Ban đại diện Hội đồng quản trị Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh về kết quả thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội; Kết luận số 06-KL/TW của Ban Bí thư về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội; tình hình thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ và Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2030 tại Ninh Thuận.

  • Kiên trì, kiên quyết gỡ khó để phục hồi tăng trưởng

    Kiên trì, kiên quyết gỡ khó để phục hồi tăng trưởng

    Để thúc đẩy tăng trưởng 2 tháng cuối năm và sang năm 2024, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Việt Nam vẫn phải tiếp tục duy trì các giải pháp tháo gỡ các rào cản, thúc đẩy chính sách tín dụng cho doanh nghiệp; thúc đẩy đầu tư công; đồng thời giảm thuế kích cầu tiêu dùng.

  • Đưa chính sách tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù vào cuộc sống

    Đưa chính sách tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù vào cuộc sống

    Chiều 12/10, Bộ Công an phối hợp với Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc quán triệt, triển khai Quyết định số 22/2023/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù.

  • Những chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 10/2023

    Những chính sách nổi bật có hiệu lực trong tháng 10/2023

    Tháng 10/2023, một số chính sách pháp luật mới sẽ được đưa vào áp dụng, đáng chú ý là bãi bỏ nhiều thông tư về tuyển dụng, nâng ngạch công chức; một số thông tư hướng dẫn vị trí việc làm công chức, viên chức; chính sách tín dụng đối với người chấp hành xong án phạt tù.

  • Tín dụng chính sách góp phần giảm nghèo bền vững tại Đắk Lắk

    Tín dụng chính sách góp phần giảm nghèo bền vững tại Đắk Lắk

    Triển khai Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn từ năm 2021 - 2030, tại tỉnh Đắk Lắk đã có hàng ngàn lượt hộ nghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số và các đối tượng chính sách khác tại tỉnh Đắk Lắk được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, vươn lên thoát nghèo…

  • Đưa chính sách tín dụng ưu đãi đến với đồng bào dân tộc thiểu số

    Đưa chính sách tín dụng ưu đãi đến với đồng bào dân tộc thiểu số

    Sau hơn một năm đi vào cuộc sống, Nghị định số 28/2022/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030 đã có những tác động tích cực mạnh mẽ tới các đối tượng được thụ hưởng.

  • Ngân hàng thừa vốn, lãi suất tiếp tục giảm nhưng không phải là ‘cây đũa thần’

    Ngân hàng thừa vốn, lãi suất tiếp tục giảm nhưng không phải là ‘cây đũa thần’

    Ông Đào Minh Tú – Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết: Hệ thống ngân hàng vẫn dư tiền và sẽ giảm thêm lãi suất nhưng chính sách tín dụng “không phải đôi đũa thần" để giải quyết mọi vấn đề.

  • Ngân hàng bơm vốn, doanh nghiệp ngóng đơn hàng

    Ngân hàng bơm vốn, doanh nghiệp ngóng đơn hàng

    Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, một số ngân hàng đã triển khai các chính sách tín dụng ưu đãi có quy mô lên tới vài chục nghìn tỷ đồng. Đặc biệt mới đây, gói tín dụng 15.000 tỷ đồng có sự tham gia cho vay của 12 ngân hàng thương mại (NHTM), với lãi suất thấp được ví là “liều thuốc” trợ lực giúp doanh nghiệp vượt khó.

  • Triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội vẫn chậm

    Triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội vẫn chậm

    Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, đến nay, giải ngân các chính sách hỗ trợ thuộc Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội đạt hơn 93.300 tỷ đồng; trong đó, cho vay 5 chính sách tín dụng ưu đãi thông qua Ngân hàng Chính sách xã hội đạt 19.090 tỷ đồng, hỗ trợ lãi suất đạt 1.940 tỷ đồng; hỗ trợ tiền thuê nhà đạt 4.302 tỷ đồng; hỗ trợ 2% lãi suất đạt hơn 409 tỷ đồng; giảm thuế, phí, lệ phí là 60.201 tỷ đồng, hỗ trợ chi phí cơ hội thông qua gia hạn thời gian nộp thuế và tiền thuê đất là 7.400 tỷ đồng.

  • Hiệu quả nguồn vốn chính sách trong giảm nghèo ở Quỳ Hợp

    Hiệu quả nguồn vốn chính sách trong giảm nghèo ở Quỳ Hợp

    Với mục tiêu giảm nghèo bền vững, góp phần bảo đảm an sinh xã hội trên địa bàn, trong những năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An đã triển khai tốt các chính sách tín dụng của Chính phủ, giúp nhiều hộ nghèo, cận nghèo, gia đình chính sách tiếp cận được nguồn vốn ưu đãi để phát triển kinh tế gia đình, đem lại hiệu quả kinh tế cao, từng bước vươn lên trong cuộc sống.

  • Công đoàn cơ sở thi đua hoàn thành tốt chính sách tín dụng ưu đãi

    Công đoàn cơ sở thi đua hoàn thành tốt chính sách tín dụng ưu đãi

    Trong hai ngày 24 - 25/5/2023, Công đoàn cơ sở NHCSXH TP Hà Nội đã tổ chức Đại hội Đại biểu Công đoàn cơ sở lần thứ IV, nhiệm kỳ 2023 - 2028.

  • Tín dụng ưu đãi giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo

    Tín dụng ưu đãi giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo

    Sau hơn một năm thực hiện Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính Phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 đã giúp người dân trên địa bàn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu giải quyết khó khăn về nguồn vốn. Người dân có cơ hội vươn lên phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho gia đình, hướng tới giảm nghèo bền vững, chung sức xây dựng huyện vùng biên ngày phát triển.

  • Gia tăng hiệu quả sản xuất từ tín dụng nông nghiệp, nông thôn

    Gia tăng hiệu quả sản xuất từ tín dụng nông nghiệp, nông thôn

    Sáng 28/3, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Lê Minh Hoan đã làm việc với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank), Ngân hàng Chính sách xã hội về đẩy mạnh chính sách tín dụng nông nghiệp, nông thôn.

  • Hiệu quả chính sách tín dụng với người nghèo tại Long An

    Hiệu quả chính sách tín dụng với người nghèo tại Long An

    Với phương thức quản lý vốn và cách thức hoạt động nghiệp vụ đặc thù, trong hơn 20 năm qua, tỉnh Long An đã chuyển tải kịp thời nguồn vốn tín dụng chính sách đến các đối tượng thụ hưởng, tiết kiệm chi phí, tạo được lòng tin của nhân dân đối với các chính sách của Đảng, Nhà nước và hoạt động của Ngân hàng Chính sách xã hội.

  • Hành trình 20 năm chính sách tín dụng kiến tạo no ấm - Bài cuối: Linh hoạt, gắn liền với thực tiễn

    Hành trình 20 năm chính sách tín dụng kiến tạo no ấm - Bài cuối: Linh hoạt, gắn liền với thực tiễn

    Để hiện thực hóa khát vọng vì một Việt Nam hùng cường, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) cũng có những bước chuyển từ hoạt động nghiệp vụ đến thực thi chính sách để hòa cùng nhịp phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

  • Hành trình 20 năm chính sách tín dụng kiến tạo no ấm - Bài 1: Sức mạnh tổng hợp

    Hành trình 20 năm chính sách tín dụng kiến tạo no ấm - Bài 1: Sức mạnh tổng hợp

    20 năm hình thành và phát triển, với việc kết nối và hội tụ cả hệ thống chính trị - xã hội tham gia vào công tác thực thi tín dụng chính sách xã hội, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã phát huy sáng tạo vai trò là một công cụ mang tính đòn bẩy kinh tế của Chính phủ nhằm giúp hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác có điều kiện tiếp cận tín dụng chính sách để phát triển sản xuất, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện sống, vươn lên thoát nghèo.

  • Hậu Giang: Quan tâm hỗ trợ tín dụng chính sách đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo

    Hậu Giang: Quan tâm hỗ trợ tín dụng chính sách đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo

    Chiều 8/12, Đoàn giám sát của Chính phủ làm việc tại tỉnh Hậu Giang về kết quả thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia và chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị quyết số 11/NQ-CP (về Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và triển khai Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình).

  • Chính sách tín dụng giúp người dân vươn lên thoát nghèo

    Chính sách tín dụng giúp người dân vươn lên thoát nghèo

    Với mục tiêu góp phần giảm nghèo, tạo việc làm, xây dựng nông thôn mới và đảm bảo an sinh xã hội của các cấp, Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Tiền Giang đã triển khai có hiệu quả hoạt động tín dụng chính sách trên địa bàn.