Tags:

Chính sách tài chính

  • Những căn cứ để chuyên gia đề xuất thay đổi chính sách quản lý sản xuất vàng miếng

    Những căn cứ để chuyên gia đề xuất thay đổi chính sách quản lý sản xuất vàng miếng

    Ý kiến của các chuyên gia trong cuộc họp Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia diễn ra chiều qua (28/3) đều ghi nhận kết quả đạt được nổi bật nhất của Nghị định 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng là hạn chế được rủi ro cho hệ thống ngân hàng, ổn định thị trường vàng, hạn chế tình trạng “vàng hóa”, coi vàng là phương tiện thanh toán. Nhưng các chuyên gia kinh tế cũng cho rằng đã đến lúc thay đổi chính sách quản lý.

  • Đột phá chính sách, khơi thông nguồn lực để phát triển bền vững

    Đột phá chính sách, khơi thông nguồn lực để phát triển bền vững

    Chiều 28/3, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Chủ tịch Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia chủ trì cuộc họp quý I/2024 của Hội đồng, đánh giá tình hình điều hành kinh tế vĩ mô, chính sách tài chính, tiền tệ; tìm giải pháp thực thi hiệu quả các nội dung này.

  • EU thắt chặt tài chính đối với Khu vực Kinh tế châu Âu  

    EU thắt chặt tài chính đối với Khu vực Kinh tế châu Âu  

    Ngày 22/3, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí về một chính sách tài chính thắt chặt hơn đối với Khu vực Kinh tế châu Âu (EEA) kể từ năm 2025 nhằm giúp giảm lạm phát và ổn định tài chính công sau tình trạng chi tiêu quá mức do đại dịch COVID-19 và cuộc khủng hoảng giá năng lượng.

  • Thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi): Tín hiệu tích cực cho hệ thống ngân hàng

    Thông qua Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi): Tín hiệu tích cực cho hệ thống ngân hàng

    Theo các chuyên gia kinh tế, Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) vừa được Quốc hội thông qua tại phiên bế mạc Kỳ họp bất thường lần thứ 5, Quốc hội Khóa XV ngày 18/1 có nhiều nội dung chuyên sâu, có tác động trực tiếp đến chính sách tài chính, tiền tệ, là một tín hiệu rất tích cực cho nền kinh tế, hệ thống ngân hàng.

  • Khẩn trương sửa đổi chính sách để quản lý sát hơn thị trường vàng

    Khẩn trương sửa đổi chính sách để quản lý sát hơn thị trường vàng

    Nghị định 24/2012/NĐ-CP ngày 03/4/2012 của Chính phủ Về quản lý hoạt động kinh doanh vàng với mục đích chống vàng hóa nền kinh tế, không ảnh hưởng đến kinh tế vĩ mô. Tuy vậy, biến động của thị trường vàng thời gian qua đặt ra vấn đề cần thiết phải sửa đổi cơ chế, chính sách quản lý. Liên quan đến nội dung này, phóng viên TTXVN đã có trao đổi với chuyên gia Cấn Văn Lực, Thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ Quốc gia.

  • Việt Nam nỗ lực cho mục tiêu tăng trưởng xanh, bền vững

    Việt Nam nỗ lực cho mục tiêu tăng trưởng xanh, bền vững

    Tại Phiên thảo luận “Chính sách tài chính vượt qua thách thức thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế” trong khuôn khổ Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2023 diễn ra tại Bình Định ngày 30/11, nhiều ý kiến cho rằng: Chính phủ Việt Nam đang tích cực cải cách, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh.

  • Đề xuất sáng kiến phát triển chính sách tài chính bền vững

    Đề xuất sáng kiến phát triển chính sách tài chính bền vững

    Ngày 30/11, tại thành phố Quy Nhơn, Bộ Tài chính và Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức (GIZ), Liên minh châu Âu (EU), Bộ Hợp tác kinh tế và Phát triển liên bang Đức (BMZ) đồng tổ chức Diễn đàn Tài chính Việt Nam năm 2023 với chủ đề “Chính sách tài chính vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững”.

  • Vì sao kết quả nghiên cứu chưa trở thành hàng hóa khoa học công nghệ

    Vì sao kết quả nghiên cứu chưa trở thành hàng hóa khoa học công nghệ

    Sáng 8/11, Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ đã giải đáp các ý kiến chất vấn của đại biểu Quốc hội về những vấn đề như: Vì sao kết quả nghiên cứu chưa trở thành hàng hóa khoa học công nghệ và thực trạng chính sách tài chính dành cho nghiên cứu khoa học.

  • Tin buồn: Đồng chí Nguyễn Văn Chế từ trần

    Tin buồn: Đồng chí Nguyễn Văn Chế từ trần

    Đồng chí Nguyễn Văn Chế - Cán bộ lão thành cách mạng, nguyên Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Tài chính Kế toán; nguyên Chuyên viên 6, Viện Khoa học tài chính (nay là Viện Chiến lược và Chính sách tài chính, Bộ Tài chính) đã từ trần ngày 21/8/2023.

  • Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Tính tiền sử dụng đất sát với giá thị trường

    Góp ý Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi): Tính tiền sử dụng đất sát với giá thị trường

    Tiền sử dụng đất, tiền thuê đất có vai trò quan trọng trong chính sách tài chính về đất đai và phát triển thị trường đất đai ở Việt Nam.

  • Việt Nam nhấn mạnh vai trò của chủ nghĩa đa phương trong giải quyết các vấn đề toàn cầu

    Việt Nam nhấn mạnh vai trò của chủ nghĩa đa phương trong giải quyết các vấn đề toàn cầu

    Từ ngày 17 - 20/4, tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ), “Diễn đàn Tài chính cho Phát triển 2023” đã được tổ chức dưới sự chủ trì của Chủ tịch Hội đồng Kinh tế và Xã hội LHQ (ECOSOC) nhằm thảo luận các biện pháp toàn diện giải quyết các thách thức toàn cầu hiện nay và thúc đẩy các chính sách tài chính dài hạn thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG).

  • Chính sách thúc đẩy vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

    Chính sách thúc đẩy vùng kinh tế trọng điểm miền Trung

    Tại Diễn đàn Kinh tế - Tài chính 2023 với chủ đề “Huy động các nguồn lực phát triển nhanh, bền vững Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung” tổ chức chiều 17/3, TS Nguyễn Thanh Nga - Phó Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính (Bộ Tài chính) cho rằng: Cần rà soát, nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp luật về tài chính có tính đến yếu tố đặc thù của vùng, qua đó giải quyết những nút thắt, giúp huy động tối đa nguồn lực phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nói chung và Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung nói riêng.

  • Phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên: Sửa đổi chính sách tài chính, thuế với các dự án thủy điện quy mô lớn

    Phát triển kinh tế vùng Tây Nguyên: Sửa đổi chính sách tài chính, thuế với các dự án thủy điện quy mô lớn

    Bộ Tài chính vừa ban hành Quyết định số 139/QĐ-BTC về Kế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 152/NQ-CP ngày 15/11/2022 của Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 23-NQ/TW ngày 6/10/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Chính sách tài chính hỗ trợ tăng trưởng kinh tế - xã hội trong bối cảnh mới

    Chính sách tài chính hỗ trợ tăng trưởng kinh tế - xã hội trong bối cảnh mới

    Ngày 25/11, tại thành phố Đà Nẵng, Bộ Tài chính với sự hỗ trợ của Tổ chức Hợp tác Phát triển Đức GIZ tổ chức Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2022 với chủ đề "Chính sách tài chính hỗ trợ tăng trưởng và phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh mới". Đây là Diễn đàn thường niên do Bộ Tài chính tổ chức từ năm 2017.

  • Chuyên gia ‘hiến kế’ trước thềm cuộc họp của Bộ Tài chính về chứng khoán, trái phiếu

    Chuyên gia ‘hiến kế’ trước thềm cuộc họp của Bộ Tài chính về chứng khoán, trái phiếu

    Trao đổi với phóng viên báo Tin tức ngày 22/11 nhân buổi làm việc của Bộ Tài chính với Ủy ban chứng khoán (UBCK), các công ty chứng khoán, doanh nghiệp phát hành trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) sẽ diễn ra sáng 23/11, Tiến sỹ Cấn Văn Lực - thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ Quốc gia cho biết: Chính phủ, bộ ngành cần sớm giải quyết nhanh nhất có thể những vụ việc “lùm xùm” về TPDN vừa qua để các nhà đầu tư an tâm hơn.

  • Người gửi tiền có lợi nhưng áp lực lãi vay tăng

    Người gửi tiền có lợi nhưng áp lực lãi vay tăng

    Đề cập về việc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tăng lãi suất điều hành lần thứ 2 trong hơn một tháng qua, Tiến sỹ Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ Quốc gia nhận định: "Khi lãi suất tăng, giá đồng tiền tăng lên. Nếu không tăng lãi suất thì đồng nghĩa chúng ta tự phá giá đồng tiền của mình. Điều đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến toàn bộ giá hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam, làm lạm phát tăng".

  • UBTV Quốc hội cho ý kiến về cơ chế đặc thù phát triển Hà Nội, TP Hồ Chí Minh

    UBTV Quốc hội cho ý kiến về cơ chế đặc thù phát triển Hà Nội, TP Hồ Chí Minh

    Tiếp tục Phiên họp thứ 16, sáng 12/10, tại Nhà Quốc hội, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc thực hiện Nghị quyết số 54/2017/QH14 về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TP Hồ Chí Minh và đề xuất hoàn thiện các cơ chế, chính sách thực hiện thí điểm cho TP Hồ Chí Minh; báo cáo sơ kết 03 năm thực hiện Nghị quyết số 115/2020/QH14 về cơ chế, chính sách tài chính, ngân sách đặc thù đối với TP Hà Nội và cho ý kiến về Bộ Nhận diện Quốc hội Việt Nam.

  • Rút gọn thủ tục hồ sơ phát hành trái phiếu để tránh ách tắc thị trường

    Rút gọn thủ tục hồ sơ phát hành trái phiếu để tránh ách tắc thị trường

    “Việc ban hành Nghị định 65/2022/NĐ-CP (Nghị định 65) về phát hành trái phiếu riêng lẻ là rất tốt. Nhưng nếu chỉ dừng lại ở các quy định mà không thúc nhanh việc xử lý thủ tục bên phát hành ra công chúng sẽ gây ách tắc toàn bộ thị trường”, TS Lê Xuân Nghĩa, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ Quốc gia nhận định.

  • Cần lưu ý những rủi ro nào đối với bảo hiểm liên kết ngân hàng?

    Cần lưu ý những rủi ro nào đối với bảo hiểm liên kết ngân hàng?

    Chiều 27/7, TS Cấn Văn Lực, chuyên gia kinh tế, thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách tài chính - tiền tệ Quốc gia cho biết: Bên cạnh những mặt tích cực, hoạt động bảo hiểm liên kết ngân hàng (Bancassurance - Banca) tại Việt Nam đang nảy sinh một số rủi ro, bất cập.  

  • Nghiên cứu phương án giảm các loại thuế để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp

    Nghiên cứu phương án giảm các loại thuế để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp

    “Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan khẩn trương nghiên cứu, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và cấp có thẩm quyền phương án điều chỉnh, giảm thuế đối với xăng dầu theo quy định. Nghiên cứu phương án giảm các loại thuế khác để hỗ trợ cho người dân, doanh nghiệp”. Đây là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái, Chủ tịch Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia tại cuộc họp của Hội đồng, diễn ra chiều 12/7.