Tags:

Chuẩn nghèo

  • Toàn quốc còn 1.586.336 hộ nghèo và hộ cận nghèo đa chiều

    Toàn quốc còn 1.586.336 hộ nghèo và hộ cận nghèo đa chiều

    Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ này vừa công bố kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2023 theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025.

  • Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%

    Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%

    Ngày 28/12, tại Hà Nội, Văn phòng Quốc gia về giảm nghèo tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2023, phương hướng, nhiệm vụ năm 2024.

  • Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn khoảng 2,93%

    Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn khoảng 2,93%

    Theo báo cáo của Chính phủ về việc thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, ước tính tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2023 còn 2,93%, giảm 1,1%; tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo còn khoảng 33%, giảm 5,62%. Ước tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số còn khoảng 17,82%, giảm 3,2%, đạt chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ giao và tỷ lệ hộ nghèo trên 74 huyện nghèo giảm từ 4% - 5%.

  • Phấn đấu đưa tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9% vào cuối năm 2025

    Phấn đấu đưa tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9% vào cuối năm 2025

    Sau 3 năm thực hiện, Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025 đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững, ổn định xã hội, giữ vững an ninh chính trị ở các địa bàn khó khăn, trọng yếu trên phạm vi cả nước. Bước sang giai đoạn 2024 - 2025, Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu Quốc gia tiếp tục phấn đấu giảm 1/2 số hộ nghèo và hộ cận nghèo so với đầu kỳ theo chuẩn nghèo đa chiều của Quốc gia. Cuối năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo cả nước còn khoảng 0,9%, giảm bình quân khoảng 1,08%/năm (đạt chỉ tiêu giảm bình quân 1-1,5%/năm Quốc hội, Chính phủ giao).

  • Điểm sáng giảm nghèo bền vững ở đô thị - Bài 1: Đi đầu cả nước với những chương trình hiệu quả

    Điểm sáng giảm nghèo bền vững ở đô thị - Bài 1: Đi đầu cả nước với những chương trình hiệu quả

    Thực hiện Chương trình giảm nghèo bền vững, Thành phố Hồ Chí Minh đã và đang triển khai nhiều giải pháp để tránh tái nghèo, qua đó phấn đấu đến cuối năm 2025, cơ bản không còn hộ nghèo theo chuẩn nghèo cả nước, còn dưới 0,5% hộ nghèo theo chuẩn nghèo Thành phố.

  • Tuyên Quang: Phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo ở  vùng quê cách mạng 

    Tuyên Quang: Phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo ở  vùng quê cách mạng 

    Xã Tân Trào (huyện Sơn Dương, Tuyên Quang) phấn đấu đến năm 2025, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 2,6% (theo chuẩn nghèo đa chiều); thu nhập bình quân đầu người đạt 55 triệu đồng/người/năm.

  • Nửa chặng đường giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025: Nhiều kết quả tích cực

    Nửa chặng đường giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025: Nhiều kết quả tích cực

    Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều năm 2022 là 4,03%, giảm 1,17%, đạt chỉ tiêu của Chương trình do Quốc hội, Chính phủ giao (từ 1-1,5%). Tỷ lệ hộ nghèo dân tộc thiểu số năm 2022 là 21,02%, giảm 4,89% . Con số này của năm 2021 là 25,91%), đạt mục tiêu của Chương trình (giảm hơn 3%/năm). Tỷ lệ hộ nghèo trên 74 huyện nghèo là 38,62% (giảm 6,35%) đạt chỉ tiêu Quốc hội, Chính phủ giao (4%). 22/74 huyện nghèo đang được hỗ trợ đầu tư để bảo đảm mục tiêu “30% huyện nghèo thoát khỏi tình trạng nghèo” vào cuối năm 2025.

  • Nỗ lực 'giảm nghèo' về thông tin vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Nỗ lực 'giảm nghèo' về thông tin vùng đồng bào dân tộc thiểu số

    Thiếu hụt thông tin là một trong những chỉ số thuộc về tiêu chí thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản theo quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 - 2025. Lào Cai xác định việc phổ cập dịch vụ Internet, mạng di động, tăng cường chuyển đổi số... có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần thực hiện thành công mục tiêu giảm nghèo bền vững trong giai đoạn hiện nay.

  • Số hộ nghèo đa chiều theo các vùng

    Số hộ nghèo đa chiều theo các vùng

    Theo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2022 theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025 trên phạm vi toàn quốc cho thấy, tỷ lệ nghèo đa chiều (gồm tỷ lệ hộ nghèo và hộ cận nghèo) chung toàn quốc là 7,52% với tổng số hộ nghèo và hộ cận nghèo đa chiều là 1.972.767 hộ.

  • Toàn quốc còn 1.972.767 hộ nghèo đa chiều, chiếm 7,52%

    Toàn quốc còn 1.972.767 hộ nghèo đa chiều, chiếm 7,52%

    Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Đào Ngọc Dung vừa ký Quyết định số 71 QĐ-LĐTBXH công bố kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2022 theo chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022 - 2025 trên phạm vi toàn quốc.

  • Có 6 địa phương đã ban hành chuẩn nghèo cao hơn chuẩn nghèo quốc gia

    Có 6 địa phương đã ban hành chuẩn nghèo cao hơn chuẩn nghèo quốc gia

    Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), tỷ lệ nghèo đa chiều duy trì mức giảm 1-1,5%/năm. Thực hiện chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025, từ đầu năm đến nay, có 6 địa phương đã ban hành chuẩn nghèo giai đoạn 2021-2025 cao hơn chuẩn nghèo quốc gia.

  • Địa phương đầu tiên của Hà Nội hỗ trợ người nghèo, cận nghèo tham gia BHXH tự nguyện

    Địa phương đầu tiên của Hà Nội hỗ trợ người nghèo, cận nghèo tham gia BHXH tự nguyện

    Quận Long Biên là địa phương cấp quận, huyện đầu tiên của Hà Nội triển khai hỗ trợ 100% cho người thuộc hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện theo chuẩn nghèo mới từ năm 2022.

  • Hỗ trợ an sinh thông qua chính sách bảo hiểm xã hội

    Hỗ trợ an sinh thông qua chính sách bảo hiểm xã hội

    Quận Long Biên (Hà Nội) là địa phương cấp quận, huyện đầu tiên trong cả nước triển khai hỗ trợ 100% cho người thuộc hộ nghèo, cận nghèo trên địa bàn tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện theo chuẩn nghèo mới từ năm 2022.

  • Quận đầu tiên trong cả nước hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo 100% mức đóng BHXH tự nguyện

    Quận đầu tiên trong cả nước hỗ trợ hộ nghèo, cận nghèo 100% mức đóng BHXH tự nguyện

    UBND và Ủy ban Mặt trận Tổ quốc quận Long Biên (Hà Nội) đã tổ chức hội nghị tuyên truyền về hỗ trợ thêm tiền đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo giai đoạn 2022-2025 trên địa bàn vào ngày 24/8. Theo đó, hộ nghèo, hộ cận nghèo được hỗ trợ 100% mức đóng BHXH tự nguyện theo mức chuẩn nghèo mới áp dụng từ năm 2022.

  • Thêm 10 triệu người được hưởng lợi từ các chính sách giảm nghèo

    Thêm 10 triệu người được hưởng lợi từ các chính sách giảm nghèo

    Theo báo cáo Nghèo đa chiều 2021 vừa mới được công bố mới đây, với chuẩn nghèo đa chiều mới (được phê duyệt năm 2021) tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo tăng từ 5,2% (năm 2020) lên 9,35% (năm 2022), đồng nghĩa với thêm 10 triệu người được hưởng lợi từ các chính sách và chương trình mục tiêu của Chính phủ về bảo trợ xã hội và giảm nghèo trong giai đoạn 2021-2025.

  • Trà Vinh: Xây dựng, nhân rộng các mô hình, dự án giảm nghèo 

    Trà Vinh: Xây dựng, nhân rộng các mô hình, dự án giảm nghèo 

    UBND tỉnh Trà Vinh vừa ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn tỉnh, với mục tiêu phấn đấu phấn đấu giảm 50% số hộ nghèo và hộ cận nghèo so với đầu kỳ theo chuẩn nghèo đa chiều của quốc gia.

  • Bình Dương nâng mức chuẩn nghèo đa chiều

    Bình Dương nâng mức chuẩn nghèo đa chiều

    Ngày 15/7, tại kỳ họp lần thứ 6, Hội đồng nhân dân tỉnh Bình Dương khóa X (nhiệm kỳ 2021 - 2026) đã thông qua Nghị quyết về Quy định chuẩn nghèo đa chiều tỉnh giai đoạn 2022- 2025.

  • Bình Dương tích cực cho vay phục hồi, phát triển kinh tế xã hội

    Bình Dương tích cực cho vay phục hồi, phát triển kinh tế xã hội

    Nhờ thực hiện đồng bộ, kịp thời các chính sách, tập trung lồng ghép các nguồn lực, trong đó có nguồn vốn tín dụng ưu đãi do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) quản lý, đầu tư đúng đối tượng, đúng mục tiêu nên tỉnh Bình Dương đã trở thành 1 trong 6 địa phương của cả nước đạt mức chuẩn nghèo về thu nhập cao hơn 1,7 lần so với mức chuẩn nghèo quốc gia.

  • Ngân hàng Chính sách xã hội Bình Dương: Hành trình giúp dân giảm nghèo bền vững

    Ngân hàng Chính sách xã hội Bình Dương: Hành trình giúp dân giảm nghèo bền vững

    Tháng tư này, về Bình Dương, sức sống mới như bừng lên sau thời gian chống dịch COVID-19 từ những thành phố trẻ Dĩ An, Thuận An cho đến vùng chiến khu xưa Bầu Bàng, Tân Uyên, Dầu Tiếng… Miền đất đỏ rộng 2.700 km2 này còn là 1 trong 6 địa phương của cả nước có chuẩn nghèo về thu nhập cao hơn chuẩn nghèo quốc gia (gấp 1,7 lần).

  • 12 quận, huyện của Hà Nội không có hộ nghèo theo chuẩn mới

    12 quận, huyện của Hà Nội không có hộ nghèo theo chuẩn mới

    Đến cuối năm 2021, Hà Nội còn 956 hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn 0,04% (theo chuẩn 2016-2020). Theo chuẩn nghèo mới áp dụng từ năm 2022, tỷ lệ hộ nghèo là 0,17% với 12/30 địa phương không có hộ nghèo.