Tags:

Chuyển dịch cơ cấu

  • Tái cơ cấu ngành công nghiệp - Bài cuối: Tạo động lực tăng trưởng mới

    Tái cơ cấu ngành công nghiệp - Bài cuối: Tạo động lực tăng trưởng mới

    Tạo lập các động lực tăng trưởng mới gắn với chuyển biến về chất mô hình tăng trưởng của ngành công nghiệp cùng một mô hình quản trị Nhà nước năng động, hiệu quả, hiện đại, có tính thích ứng cao là một trong các giải pháp hiệu quả mà Long An đang áp dụng để tái cơ cấu ngành công nghiệp. Điều này đã góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của địa phương.

  • Tái cơ cấu ngành công nghiệp - Bài 1: Hướng đến tăng trưởng nhanh

    Tái cơ cấu ngành công nghiệp - Bài 1: Hướng đến tăng trưởng nhanh

    Tỉnh Long An đã thực hiện tái cơ cấu ngành công nghiệp theo lộ trình và đã có bước đi phù hợp, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao năng suất, chất lượng, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của ngành. Tỉnh phấn đấu đẩy mạnh tăng trưởng ngành công nghiệp theo chiều sâu, hướng đến tăng trưởng nhanh, phát triển bền vững, tăng tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và thương mại, dịch vụ trong cơ cấu kinh tế của tỉnh.

  • Chắp nối cho nông sản vươn tầm xuất khẩu

    Chắp nối cho nông sản vươn tầm xuất khẩu

    Thời gian qua, các hợp tác xã trên địa bàn tỉnh Sơn La đã có sự phát triển ổn định về số lượng và chất lượng, đa dạng các mô hình sản xuất, kinh doanh, đổi mới phương thức hoạt động… Qua đó, góp phần quan trọng trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, thay đổi tập quán sản xuất cũ và thực hiện các mục tiêu của tỉnh về phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo.

  • Thái Nguyên: Phấn đấu đưa huyện Phú Bình trở thành thị xã trước năm 2030

    Thái Nguyên: Phấn đấu đưa huyện Phú Bình trở thành thị xã trước năm 2030

    Nhằm đạt mục tiêu xây dựng huyện cơ bản đạt các tiêu chuẩn thị xã vào năm 2025 và trở thành thị xã trước năm 2030, huyện Phú Bình (tỉnh Thái Nguyên) đang tập trung thu hút các nguồn lực đầu tư các công trình, dự án trọng điểm, phát triển các khu dân cư, khu đô thị mới, đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ... 

  • Vùng ven biển Tiền Giang ứng phó hạn mặn mùa khô

    Vùng ven biển Tiền Giang ứng phó hạn mặn mùa khô

    Hiện nay, các huyện ven biển Gò Công (Tiền Giang), Gò Công Đông và Tân Phú Đông đang chủ động triển khai các giải pháp ứng phó hạn hán và xâm nhập mặn trong mùa khô 2022 – 2023, bảo vệ sản xuất và đời sống người dân gắn với chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi thích ứng biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai.

  • Sóc Trăng: Khai thác lợi thế cho phát triển công nghiệp

    Sóc Trăng: Khai thác lợi thế cho phát triển công nghiệp

    Xuất phát điểm từ một tỉnh thuần nông, hiện nay, Sóc Trăng có nhiều lợi thế trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Ngành công nghiệp Sóc Trăng đã và đang đóng góp trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương cũng như của vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Tái cơ cấu ngành công thương để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế

    Tái cơ cấu ngành công thương để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế

    Theo Tờ trình của Bộ Công Thương về Đề án Tái cơ cấu ngành công thương giai đoạn đến 2030 gửi Chính phủ, tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng công nghiệp đạt bình quân trên 8,5%/năm; tỷ trọng công nghiệp chế biến, chế tạo trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt khoảng 30% vào năm 2030.

  • Không để ai bị bỏ lại phía sau vì thiếu vốn

    Không để ai bị bỏ lại phía sau vì thiếu vốn

    Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giảm nghèo bền vững ở tỉnh Quảng Nam là cả một hành trình gian nan và tâm huyết của các cấp ủy chính quyền địa phương cùng sự chung tay, đồng lòng của hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) trong 20 năm qua.

  • 'Chiếc cần câu' của nhà nông

    'Chiếc cần câu' của nhà nông

    Được ví như "chiếc cần câu", nguồn Quỹ hỗ trợ nông dân tỉnh Hưng Yên đang giúp hàng nghìn nông dân phát triển sản xuất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, xây dựng những mô hình phát triển kinh tế hiệu quả, từng bước nâng cao thu nhập.

  • Phát triển công nghiệp và kết nối vùng từ hành lang ven biển

    Phát triển công nghiệp và kết nối vùng từ hành lang ven biển

    Nghị quyết số 26-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 xác định, một trong những nhiệm quan trọng là đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng, thúc đẩy phát triển kinh tế biển.

  • Xây dựng nông thôn mới ở Tây Ninh - Bài 1: Kết quả ấn tượng

    Xây dựng nông thôn mới ở Tây Ninh - Bài 1: Kết quả ấn tượng

    Điểm cốt yếu của xây dựng nông thôn mới là đời sống người dân được nâng lên cả về vật chất và tinh thần. Vì vậy, xác định lợi thế, tổ chức lại sản xuất, chuyển dịch cơ cấu lao động, đào tạo nghề cho lao động nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu mà Tây Ninh đã và đang thực hiện.

  • Nông dân vùng biên giới có thêm thu nhập từ nghề nuôi dê thịt

    Nông dân vùng biên giới có thêm thu nhập từ nghề nuôi dê thịt

    Những năm gần đây, huyện biên giới Hồng Ngự (tỉnh Đồng Tháp) đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi và mở ra nhiều hướng đi mới cho nông dân; trong đó, mô hình chăn nuôi dê thịt đang được một số nông dân ở xã Thường Phước 2, huyện Hồng Ngự triển khai mang lại hiệu quả kinh tế.

  • Cần cơ chế 'trợ lực' để xây dựng ngành công nghiệp tự chủ

    Cần cơ chế 'trợ lực' để xây dựng ngành công nghiệp tự chủ

    Công nghiệp là ngành có tỷ lệ đóng góp lớn nhất đối với ngân sách và kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm công nghiệp, chiếm tới hơn 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Tuy nhiên, nội lực nền công nghiệp Việt Nam còn yếu, chuyển dịch cơ cấu kinh tế phụ thuộc quá lớn vào các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (FDI). Do đó, cần thêm nhiều chính sách, cơ chế ưu đãi để “trợ lực” cho các doanh nghiệp trong nước nâng cao năng lực, trình độ khoa học và công nghệ, nguồn nhân lực cũng như thúc đẩy liên kết, tham gia mạng sản xuất toàn cầu.

  • Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

    Đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng trung du và miền núi Bắc Bộ

    Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Phạm Bình Minh đã ký Nghị quyết 96/NQ-CP ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 11-NQ/TW ngày 10 tháng 02 năm 2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du và miền núi Bắc Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Mở hướng mới trong canh tác giống lúa chất lượng cao

    Mở hướng mới trong canh tác giống lúa chất lượng cao

    Theo Trung tâm Dịch vụ, Hỗ trợ phát triển nông nghiệp huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng trong canh tác lúa nước, trung tâm vừa khảo nghiệm thành công giống lúa ST 25. Qua đó, mở ra hướng mới trong thâm canh giống lúa chất lượng cao ở Văn Yên, tỉnh Yên Bái.

  • Tây Nguyên: Quy mô kinh tế vùng được mở rộng và chuyển dịch đúng định hướng 

    Tây Nguyên: Quy mô kinh tế vùng được mở rộng và chuyển dịch đúng định hướng 

    Phát biểu tại Hội nghị “Tổng kết thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 18/1/2002 (Nghị quyết 10) và Kết luận số 12-KL/TW ngày 24/10/2011 (Kết luận số 12) của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh vùng Tây Nguyên”, tổ chức ngày 1/7, tại Đắk Lắk, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, kinh tế vùng Tây Nguyên đã đạt được kết quả khá toàn diện, quy mô kinh tế được mở rộng và chuyển dịch cơ cấu đúng định hướng. 

  • Chuyển đổi sản xuất trên đất thuần nông

    Chuyển đổi sản xuất trên đất thuần nông

    Trước thực trạng độc canh cây lúa thu nhập bấp bênh, cuộc sống khó khăn, nhiều hộ nông dân ở Tiền Giang hưởng ứng chủ trương của Nhà nước, tích cực nghiên cứu tìm hướng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp với điều kiện sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao, bền vững.

  • Đến với làng nghề bó chổi cọng dừa Mỹ An

    Đến với làng nghề bó chổi cọng dừa Mỹ An

    Nghề bó chổi cọng dừa của người dân ở xã Mỹ An, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre ngày càng phát triển, nhờ đó đã giải quyết việc làm cho nhiều lao động tại địa phương, vừa bảo tồn được những giá trị văn hóa truyền thống, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy xây dựng nông thôn mới ở Mỹ An.

  • Để các sản phẩm OCOP Cà Mau vươn tầm chinh phục thị trường - Bài 1: Thời cơ, thách thức đan xen

    Để các sản phẩm OCOP Cà Mau vươn tầm chinh phục thị trường - Bài 1: Thời cơ, thách thức đan xen

    Từ khi Cà Mau thực hiện Chương trình Mỗi xã một sản phẩm – OCOP không chỉ góp phần nâng tăng chất lượng cuộc sống cho người dân khu vực nông thôn mà đã mang lại hiệu quả rõ nét hơn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ đó góp phần thay đổi nhận thức của người dân từ tập quán sản xuất nhỏ lẻ, thiếu liên kết sang nề kinh tế thị trường, nâng cao giá trị cho các sản phẩm nông nghiệp.

  • An Giang: Đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến và phát triển sản phẩm OCOP

    An Giang: Đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến và phát triển sản phẩm OCOP

    Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực nông thôn theo hướng phát triển nội lực và gia tăng giá trị của các sản phẩm đạt chứng nhận OCOP và các sản phẩm tiềm năng, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao thu nhập, đời sống người dân, thời gian tới, tỉnh An Giang sẽ đẩy mạnh quảng bá, xúc tiến và phát triển sản phẩm OCOP.