Tags:

Chiến sỹ biệt động sài gòn

  • Phục dựng căn cứ hoạt động của Biệt động Sài Gòn - Bài 1: Đánh thức 'kí ức'

    Phục dựng căn cứ hoạt động của Biệt động Sài Gòn - Bài 1: Đánh thức 'kí ức'

    Từ những năm 90, ông Trần Vũ Bình, con trai của chiến sỹ Biệt động Sài Gòn Trần Văn Lai (hoạt động dưới vỏ bọc nhà thầu khoán Mai Hồng Quế, Năm USOM - thầu khoán Dinh Độc Lập) đã cất công đi tìm lại những di vật của cha và đồng đội để phục dựng và làm điểm tham quan du lịch đặc biệt cho du khách trong và ngoài nước.

  • Về nơi nuôi giấu chiến sỹ Biệt động Sài Gòn năm xưa trong ngày Tết độc lập 2/9

    Về nơi nuôi giấu chiến sỹ Biệt động Sài Gòn năm xưa trong ngày Tết độc lập 2/9

    Lọt thỏm giữa những tán cây um tùm xanh mát trong Thảo cầm viên Sài Gòn (quận 1), ít ai biết và để ý đến ý nghĩa của quán Nhan Hương. Trước kia, nơi đây từng là một "căn cứ" hoàn hảo của lực lượng Biệt động Sài Gòn trong những năm từ 1963-1975, từng là nơi truyền tin, nuôi giấu cán bộ cách mạng, hội họp cán bộ để chuẩn bị cho các trận đánh vào Dinh Độc Lập, Đại sứ quán Mỹ, Đài phát thanh, Bộ Tổng tham mưu...trong Tết Mậu Thân 1968 và nơi chuẩn bị công tác đón quân giải phóng miền Nam năm 1975.

  • Đến 'Biệt động Sài Gòn’ để thưởng thức cà phê, tìm hiểu lịch sử

    Đến 'Biệt động Sài Gòn’ để thưởng thức cà phê, tìm hiểu lịch sử

    Đến đây, khách vừa có thể thưởng thức "cà phê vợt", ăn cơm tấm Sài Gòn vừa "thấy tận mắt, sờ tận tay" những vết tích, kỷ vật của lực lượng chiến sỹ Biệt động Sài Gòn đã làm nên những chiến công hào hùng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.

  • Học sinh hào hứng trải nghiệm ‘Một ngày làm chiến sỹ Biệt động Sài Gòn'

    Học sinh hào hứng trải nghiệm ‘Một ngày làm chiến sỹ Biệt động Sài Gòn'

    Nhân dịp kỉ niệm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12), trường THPT Nguyễn Trung Trực (quận Gò Vấp) và Câu lạc bộ truyền thống kháng chiến Khối vũ trang - biệt động Quân khu Sài Gòn - Gia Định (gọi tắt là Câu lạc bộ Biệt động Sài Gòn)đã tổ chức chương trình “Tiết học ngoài nhà trường” với tên gọi “Một ngày làm chiến sĩ Biệt động Sài Gòn” cho hơn 50 học sinh tiêu biểu của trường tham gia trải nghiệm.

  • Chuyện kể của người vợ chiến sỹ biệt động Sài Gòn

    Chuyện kể của người vợ chiến sỹ biệt động Sài Gòn

    Hơn 7 năm, bà Đặng Thị Thiệp (Đặng Thị Tuyết Mai) - người vợ thứ hai của ông Trần Văn Lai (Biệt danh: Năm Lai, Mai Hồng Quế, Năm U.Som)- một chiến sỹ Biệt động Sài Gòn đã phải nếm trải bao nhiêu tủi nhục khi phải gắn mác “vợ bé” để giúp chồng hoạt động cách mạng.

  • Xây Bia tưởng niệm chiến sỹ Biệt động Sài Gòn tại Dinh Độc Lập

    Xây Bia tưởng niệm chiến sỹ Biệt động Sài Gòn tại Dinh Độc Lập

    Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam đồng ý chủ trương đầu tư xây dựng Bia tưởng niệm chiến sỹ Biệt động Sài Gòn hy sinh trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 tại Dinh Độc Lập.