Tags:

Cao tốc đồng bằng sông cửu long

  • Gỡ khó khăn nguồn cát cho các dự án cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long

    Gỡ khó khăn nguồn cát cho các dự án cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long

    Chiều 5/9, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà có buổi làm việc với lãnh đạo các địa phương vùng Đồng bằng sông Cửu Long liên quan tới những khó khăn đối với nguồn vật liệu san lấp cho các tuyến cao tốc ở Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Khơi thông cao tốc đồng bằng sông Cửu Long

    Khơi thông cao tốc đồng bằng sông Cửu Long

    Mặc dù được quy hoạch và triển khai từ khá sớm, nhưng đến nay, đồng bằng sông Cửu Long mới xây dựng được hơn 90 km của hai dự án cao tốc TP Hồ Chí Minh - Trung Lương và Trung Lương - Mỹ Thuận. Nhưng kể cả như vậy thì hai tuyến đường này chỉ mới ở giai đoạn 1 và cũng đang rơi vào quá tải, dù cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận mới đưa vào khai thác trong năm 2022. Trong khi đó, theo Quyết định 287/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, quy hoạch vùng đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, toàn vùng sẽ có hệ thống đường bộ cao tốc khoảng trên 1.100 km bao gồm ba trục dọc kết nối các tỉnh, thành phố trong vùng với Đông Nam Bộ và ba trục ngang nhằm tăng cường kết nối với hệ thống cảng biển trong vùng, các cửa khẩu quốc tế. Vậy, “giấc mơ cao tốc” toàn vùng liệu có về đích đúng hẹn?

  • Cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long - Bài cuối: Đầu tư đồng bộ

    Cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long - Bài cuối: Đầu tư đồng bộ

    Giao thông ở Đồng bằng sông Cửu Long là điểm nghẽn rất lớn trong thời gian qua. Trung ương đã rất quan tâm đầu tư nhưng hệ thống giao thông nơi đây vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu. Những năm gần đây, Bộ Giao thông Vận tải tập trung điều chỉnh quy hoạch và phát triển hạ tầng giao thông, nhất là các tuyến cao tốc, qua đó giúp thu hút các nhà đầu tư đến khu vực này để phát triển.         

  • Cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 3: Chờ khơi thông

    Cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 3: Chờ khơi thông

    Ngày 2/4/2022, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết số 13-NQ/TW về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Nghị quyết xác định "ưu tiên phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nhất là kết cấu hạ tầng giao thông, hoàn thiện mạng lưới giao thông vận tải…".

  • Cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 2: Bài toán khó

    Cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 2: Bài toán khó

    Tuy đã được Đảng, Nhà nước quan tâm bố trí nguồn lực đầu tư hạ tầng giao thông cho Đồng bằng sông Cửu Long, nhưng vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển. Nguồn lực đầu tư còn hạn chế cùng với điều kiện địa hình bị chia cắt, nền địa chất yếu, ảnh hưởng nghiêm trọng bởi biến đổi khí hậu, nên suất đầu tư xây dựng lớn là những thách thức trong phát triển hạ tầng giao thông của vùng.

  • Cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Không theo kịp tốc độ phát triển

    Cao tốc Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Không theo kịp tốc độ phát triển

    Quyết định 287/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch vùng Đồng bằng sông Cửu Long thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 xác định tập trung phát triển kết cấu hạ tầng, có ý nghĩa quan trọng đối với việc chuyển đổi mô hình phát triển, đặc biệt chú trọng đến hạ tầng giao thông, năng lượng, cấp nước sạch, thủy lợi và hạ tầng xã hội. Đến năm 2050, Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng có trình độ phát triển khá so với cả nước.