Tags:

Bệnh nghề nghiệp

  • Còn né tránh, chậm trễ khi lập hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động

    Còn né tránh, chậm trễ khi lập hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động

    Trong năm 2023, số người giải quyết hưởng mới trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng giảm. Tuy nhiên còn hiện tượng né tránh, chậm trễ khi lập hồ sơ đề nghị giải quyết chế độ tai nạn lao động.

  • Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có xu hướng gia tăng

    Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có xu hướng gia tăng

    Trước thực tế còn nhiều tổ chức, cá nhân sử dụng lao động chưa tuân thủ đầy đủ quy định của pháp luật về an toàn vệ sinh lao động, chăm sóc sức khỏe người lao động và phòng, chống bệnh nghề nghiệp, dẫn đến tình hình tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng của người lao động có xu hướng gia tăng, Bộ Y tế đã có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố yêu cầu tăng cường thực hiện công tác này.

  • Sớm có giải pháp để hạn chế thấp nhất tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH

    Sớm có giải pháp để hạn chế thấp nhất tình trạng nợ đọng, trốn đóng BHXH

    Trong khuôn khổ Đại hội Công đoàn thành phố Hà Nội lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2023-2028, diễn ra từ ngày 16-17/10, nhiều ý kiến, kiến nghị của công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) Thủ đô gửi tới Đảng, Nhà nước và Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam, trong đó có đề xuất sớm có biện pháp để giải quyết, hạn chế thấp nhất tình trạng nợ đọng, trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), chăm lo cải thiện điều kiện lao động, phòng, chống tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp.

  • Hướng dẫn triển khai tăng thu BHXH, BHYT từ 1/7/2023 theo mức lương cơ sở mới

    Hướng dẫn triển khai tăng thu BHXH, BHYT từ 1/7/2023 theo mức lương cơ sở mới

    Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa có thông báo hướng dẫn thu bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), bảo hiểm tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp (TNLĐBNN) theo mức lương cơ sở 1,8 triệu đồng/tháng từ 1/7/2023. Trước đó, lương cơ sở là 1,49 triệu đồng/tháng.

  • Bảo hiểm Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp: Quyền lợi cơ bản của người lao động

    Bảo hiểm Tai nạn lao động - Bệnh nghề nghiệp: Quyền lợi cơ bản của người lao động

    Chế độ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp (TNLĐ-BNN) là một trong 5 chế độ bảo hiểm xã hội bắt buộc được quy định trong Luật Bảo hiểm xã hội (BHXH), nhằm chia sẻ gánh nặng, bù đắp một phần hoặc thay thế thu nhập của người lao động (NLĐ) khi NLĐ bị TNLĐ-BNN. Với ý nghĩa thiết thực đó, chính sách này đã tạo “điểm tựa” vững chắc, giúp rất nhiều NLĐ vượt qua khó khăn.

  • Những chính sách có hiệu lực từ tháng 4/2023

    Những chính sách có hiệu lực từ tháng 4/2023

    Trong tháng 4/2023, nhiều chính sách mới có hiệu lực như: Bệnh COVID-19 được bổ sung vào danh mục bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội; một năm kiểm định chất lượng đầu vào công chức 2 lần; quy định mới về đấu thầu thuốc tại các cơ sở y tế công lập...

  • Bệnh COVID-19 nghề nghiệp là gì

    Bệnh COVID-19 nghề nghiệp là gì

    Từ 1/4/2023, Thông tư 02/2023/TT-BYT ngày 9/2/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 15/2016/TT-BYT ngày 15/5/2016 của Bộ Y tế quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội chính thức có hiệu lực. Thông tư 02/2023/TT-BYT đã bổ sung bệnh COVID-19 nghề nghiệp vào danh mục bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội. Vậy bệnh COVID-19 nghề nghiệp là gì? Và những nhóm người nào sẽ được chẩn đoán, giám định bệnh COVID-19 nghề nghiệp?

  • Từ 1/4, COVID-19 là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội

    Từ 1/4, COVID-19 là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội

    Bệnh COVID-19 nghề nghiệp là bệnh phát sinh trong quá trình lao động do người lao động phải tiếp xúc với virus SARS-CoV-2 có trong môi trường lao động. Từ 1/4/2023, bệnh COVID-19 nghề nghiệp là bệnh nghề nghiệp thứ 35 được hưởng bảo hiểm xã hội.

  • Người mắc COVID-19 sẽ được thanh toán chi phí khám, chữa bệnh như thế nào?

    Người mắc COVID-19 sẽ được thanh toán chi phí khám, chữa bệnh như thế nào?

    Từ ngày 1/4/2023, COVID-19 được coi là bệnh nghề nghiệp, được hưởng bảo hiểm xã hội. Đây là nội dung Thông tư 02/2023/TT-BYT sửa đổi Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội do Bộ Y tế vừa ban hành.

  • Những nghề nào mắc COVID-19 là bệnh nghề nghiệp được hưởng BHXH?

    Những nghề nào mắc COVID-19 là bệnh nghề nghiệp được hưởng BHXH?

    Bạn đọc hỏi: Những ngành nghề nào khi mắc COVID-19 được coi là bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH)?

  • Từ ngày 1/4, COVID-19 được coi là bệnh nghề nghiệp, được hưởng bảo hiểm xã hội

    Từ ngày 1/4, COVID-19 được coi là bệnh nghề nghiệp, được hưởng bảo hiểm xã hội

    Bộ Y tế đã bổ sung COVID-19 vào danh sách các bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội. Đây là nội dung Thông tư 02/2023/TT-BYT sửa đổi Thông tư 15/2016/TT-BYT quy định về bệnh nghề nghiệp được hưởng bảo hiểm xã hội do Bộ Y tế vừa ban hành.

  • Hơn 6,5 triệu lượt lao động được các cấp công đoàn chăm lo trên 4.441 tỷ đồng

    Hơn 6,5 triệu lượt lao động được các cấp công đoàn chăm lo trên 4.441 tỷ đồng

    Theo báo cáo nhanh của các Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, Công đoàn đoàn ngành Trung ương, tính đến ngày 17/1, các cấp công đoàn đã tập trung tổ chức chăm lo cho hàng triệu đoàn viên, người lao động (NLĐ); đặc biệt quan tâm đến hoạt động chăm lo đoàn viên, NLĐ có hoàn cảnh khó khăn, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, bị ảnh hưởng bởi, bão lũ, thiên tai, bị giảm, thiếu, mất việc làm...

  • Quy định mới về việc hưởng chính sách BHXH khi bị ốm đau, mắc COVID-19

    Quy định mới về việc hưởng chính sách BHXH khi bị ốm đau, mắc COVID-19

    Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 18/2022/TT-BYT nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động hưởng chính sách BHXH khi bị ốm đau, mắc COVID-19 điều trị tại cơ sở y tế, bị tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp.

  • Những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7

    Những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7

    Tăng mức lương tối thiểu vùng; Triển khai cấp hộ chiếu phổ thông có gắn chíp; Dừng hỗ trợ mức đóng vào Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp… là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ ngày 1/7/2022.

  • LĐLĐ Hà Nội trao quà cho công nhân, lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

    LĐLĐ Hà Nội trao quà cho công nhân, lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp

    Chiều ngày 26/5, Liên đoàn lao động (LĐLĐ) Hà Nội gặp mặt và trao quà cho công nhân, lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp năm 2022.

  • EU công nhận COVID-19 là bệnh nghề nghiệp trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và dịch vụ xã hội

    EU công nhận COVID-19 là bệnh nghề nghiệp trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe và dịch vụ xã hội

    Theo phóng viên TTXVN tại Brussels, Ủy ban châu Âu (EC) mới đây cho biết các đại diện từ các quốc gia thành viên, người lao động và người sử dụng lao động tham gia Ủy ban Cố vấn của Liên minh châu Âu (EU) về an toàn và sức khỏe tại nơi làm việc (ACSH) đã đạt thỏa thuận về sự cần thiết phải công nhận COVID-19 là một bệnh nghề nghiệp trong các lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, dịch vụ xã hội và giúp việc tại nhà, bởi trong bối cảnh đại dịch, người lao động trong các lĩnh vực này phải đối mặt với nguy cơ lây nhiễm cao.

  • Đề nghị phân loại rõ đối tượng mắc COVID-19 là bệnh nghề nghiệp, hưởng BHXH

    Đề nghị phân loại rõ đối tượng mắc COVID-19 là bệnh nghề nghiệp, hưởng BHXH

    Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đề nghị bổ sung quy định "người thực hiện công tác phòng, chống dịch theo chức năng, nhiệm vụ được giao hoặc điều động của cấp có thẩm quyền".

  • Hà Nội triển khai Tháng Công nhân năm 2022 hướng về cơ sở, doanh nghiệp

    Hà Nội triển khai Tháng Công nhân năm 2022 hướng về cơ sở, doanh nghiệp

    Trong Tháng Công nhân năm 2022, thành phố Hà Nội sẽ tổ chức các hoạt động thăm hỏi, chăm lo, hỗ trợ người lao động có hoàn cảnh khó khăn, bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; kết nối, giới thiệu, tạo cơ hội việc làm, học nghề, đảm bảo việc làm bền vững và thu nhập cho đoàn viên, người lao động...

  • Đặt mục tiêu giảm 4% tần suất tai nạn lao động chết người đến 2025

    Đặt mục tiêu giảm 4% tần suất tai nạn lao động chết người đến 2025

    Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, một trong những mục tiêu quan trọng của Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động (ATVSLĐ) giai đoạn 2021 – 2025 vừa được Chính phủ ban hành tại Nghị quyết số 19/NQ-CP giảm 4% tần suất tai nạn lao động chết người; tăng số người được khám hàng năm về bệnh nghề nghiệp.

  • Đến năm 2025, trung bình hằng năm giảm 4% tần suất tai nạn lao động chết người

    Đến năm 2025, trung bình hằng năm giảm 4% tần suất tai nạn lao động chết người

    Theo Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 16/2/2022, mục tiêu tổng quát của Chương trình quốc gia về an toàn, vệ sinh lao động giai đoạn 2021-2025 là chăm lo cải thiện điều kiện làm việc phòng ngừa tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chăm sóc sức khoẻ người lao động…, thực hiện mục tiêu an toàn lao động, phòng chống bệnh nghề nghiệp, góp phần đạt được các mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030.