Tags:

Bảo đảm quốc phòng

  • Liên kết phát triển vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ làm động lực tăng trưởng

    Liên kết phát triển vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ làm động lực tăng trưởng

    Tại “Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ” tổ chức sáng ngày 13/1 ở Nghệ An, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 03/11/2022 về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bộ Chính trị đã xác định phát triển vùng và liên kết phát triển vùng có vai trò đặc biệt quan trọng, liên kết phát triển vùng là xu thế tất yếu, là động lực kết nối và dẫn dắt sự phát triển các địa phương trong vùng.

  • Thanh Hóa đẩy mạnh chuyển đổi số trong năm 2024.

    Thanh Hóa đẩy mạnh chuyển đổi số trong năm 2024.

    Trong năm 2024, tỉnh Thanh Hóa tiếp tục duy trì và hoàn thiện hạ tầng, phát triển các hệ thống thông tin, dữ liệu mở, cơ sở dữ liệu dùng chung và chuyên ngành tạo nền tảng phát triển Chính quyền số bảo đảm an toàn, an ninh thông tin, góp phần phát triển kinh tế-xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh, thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số.  

  • Thúc đẩy phát triển toàn diện, bền vững Đồng bằng sông Cửu Long

    Thúc đẩy phát triển toàn diện, bền vững Đồng bằng sông Cửu Long

    Với mục tiêu phát triển nhanh, bền vững Đồng bằng sông Cửu Long- địa bàn chiến lược đặc biệt quan trọng về chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa, quốc phòng - an ninh và đối ngoại của cả nước, ngày 2/4/2022, Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 13-NQ/TW, “Về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”.

  • Tăng cường hợp tác nghị viện Campuchia, Lào và Việt Nam trong bảo đảm quốc phòng, an ninh

    Tăng cường hợp tác nghị viện Campuchia, Lào và Việt Nam trong bảo đảm quốc phòng, an ninh

    Theo phóng viên TTXVN tại Lào, nhân dịp diễn ra Hội nghị cấp cao Quốc hội ba nước Campuchia - Lào - Việt Nam (CLV) lần thứ nhất, chiều 5/12, tại thủ đô Viêng Chăn đã diễn ra Phiên họp với chủ đề “Tăng cường vai trò giám sát của Quốc hội CLV đối với các công tác quốc phòng, an ninh nhằm đảm bảo hòa bình, ổn định”.

  • Phát triển bền vững kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh

    Phát triển bền vững kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh

    Ngày 5/12, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương chủ trì, phối hợp với Đại học Quốc Gia Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học "Phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam".

  • Tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam - Campuchia

    Tăng cường quan hệ hữu nghị truyền thống Việt Nam - Campuchia

    Nhận lời mời của Chủ tịch Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vương Đình Huệ, Chủ tịch Quốc hội Vương quốc Campuchia Samdech Khuon Sudary thăm chính thức Việt Nam từ ngày 30/11 - 2/12/2023. Quan hệ giữa hai Đảng, hai nước Việt Nam và Campuchia không ngừng được củng cố, phát triển sâu rộng và đạt được nhiều thành tựu quan trọng trên các lĩnh vực, thực hiện hiệu quả các nội dung Thỏa thuận giữa Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước, góp phần quan trọng trong việc giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng-an ninh, phát triển kinh tế - xã hội và nâng cao vị thế quốc tế của mỗi Đảng, mỗi nước.

  • Hệ thống pháp luật cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

    Hệ thống pháp luật cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

    Bộ trưởng Bộ Tư pháp Lê Thành Long cho rằng, qua rà soát cho thấy, hệ thống pháp luật đã cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng an ninh của đất nước.

  • Phát triển đô thị bền vững vùng ĐBSCL - Bài 1: Thích ứng với biến đổi khí hậu

    Phát triển đô thị bền vững vùng ĐBSCL - Bài 1: Thích ứng với biến đổi khí hậu

    Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đối ngoại của đất nước. Vùng đã có bước tiến dài trong việc quy hoạch và phát triển đô thị song cũng chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Do đó, việc phát triển đô thị bền vững đòi hỏi sự điều tiết hài hòa với bình ổn xã hội và bảo vệ môi trường. Đây là vấn đề nổi bật mà chính quyền địa phương trong vùng cùng với chuyên gia, nhà hoạch định chính sách phải đặc biệt quan tâm để có những định hướng quy hoạch, phát triển đô thị lâu dài, thiết thực, ổn định.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum

    Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum

    Trong chương trình công tác tại tỉnh Kon Tum, sáng 20/8, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum về tình hình phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, xây dựng Đảng, hệ thống chính trị; giải quyết một số kiến nghị, đề xuất để Kon Tum phát triển nhanh, bền vững.

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Kon Tum

    Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Kon Tum

    Sáng 20/8/2023, tại Kon Tum, Thủ tướng Phạm Minh Chính làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Kon Tum để đánh giá tình hình phát triển KT-XH, bảo đảm quốc phòng, an ninh; xây dựng Đảng, hệ thống chính trị và giải quyết một số kiến nghị của tỉnh.

  • Cảng biển Trần Đề - Lực hấp dẫn cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Cảng biển Trần Đề - Lực hấp dẫn cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long

    Nghị quyết số 13-NQ/TW ngày 2/4/2022 của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 78/NQ-CP ngày 18/6/2022 của Chính phủ về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đồng bằng sông Cửu Long xác định rõ đến năm 2030 phát triển cảng Trần Đề thành cảng đặc biệt và cửa ngõ vùng.

  • Tạo đột phá trong đổi mới giáo dục - đào tạo vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

    Tạo đột phá trong đổi mới giáo dục - đào tạo vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ

    Ngày 14/7, tại thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị phát triển giáo dục và đào tạo vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; triển khai Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 03/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế - xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Đến năm 2050, cả nước hình thành 33 cảng hàng không quốc nội và quốc tế

    Đến năm 2050, cả nước hình thành 33 cảng hàng không quốc nội và quốc tế

    Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu đến năm 2030, phát triển hệ thống cảng hàng không của Việt Nam theo hướng đồng bộ, hiện đại, đáp ứng nhu cầu vận tải, hội nhập quốc tế sâu rộng bảo vệ môi trường, tiết kiệm các nguồn tài nguyên bảo đảm quốc phòng, an ninh nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế. Thời kỳ 2021 - 2030, cả nước hình thành 30 cảng hàng không quốc nội và quốc tế; tầm nhìn đến năm 2050, hình thành 33 cảng hàng không quốc nội và quốc tế.

  • Ưu tiên phát triển hệ thống logistics gắn với cảng biển, cảng hàng không tại miền Trung

    Ưu tiên phát triển hệ thống logistics gắn với cảng biển, cảng hàng không tại miền Trung

    Bộ Giao thông vận tải vừa ban hành Kế hoạch phát triển vận tải theo hướng hiện đại, đồng bộ, giảm chi phí và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Phát triển vận tải miền Trung đến năm 2030 đồng bộ, hiện đại

    Phát triển vận tải miền Trung đến năm 2030 đồng bộ, hiện đại

    Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa ban hành Kế hoạch phát triển vận tải theo hướng hiện đại, đồng bộ, giảm chi phí và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Cảnh giác về hoạt động chống phá thông qua việc lợi dụng khiếu kiện về đất đai

    Cảnh giác về hoạt động chống phá thông qua việc lợi dụng khiếu kiện về đất đai

    Theo thông tin từ Công an tỉnh Đắk Lắk, khu vực Tây Nguyên có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh. Đây cũng là nơi tập trung nhiều đồng bào dân tộc thiểu số mà các thế lực thù địch ra sức lợi dụng, để chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chống phá Nhà nước ta.

  • Phát triển kinh tế thích ứng biến đổi khí hậu - Bài 1: Giảm phát thải, tăng khả năng phục hồi

    Phát triển kinh tế thích ứng biến đổi khí hậu - Bài 1: Giảm phát thải, tăng khả năng phục hồi

    Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh và đối ngoại của đất nước, song cũng là vùng đất chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề của biến đổi khí hậu. Do đó, trong thời gian tới, việc tăng trưởng kinh tế bền vững đòi hỏi phải có sự điều tiết hài hòa với bình ổn xã hội và bảo vệ môi trường - đây là những vấn đề nổi bật mà chính quyền các địa phương trong vùng cùng với các chuyên gia, nhà hoạch định chính sách phải đặc biệt quan tâm để có những định hướng quy hoạch, phát triển lâu dài, thiết thực, ổn định.

  • Hành lang kết nối, phát triển - Bài 1: Lợi thế nổi trội

    Hành lang kết nối, phát triển - Bài 1: Lợi thế nổi trội

    Một trong những chủ trương lớn của Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 03/11/2022 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế, xã hội và bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là: “Đẩy mạnh hợp tác kinh tế qua các cửa khẩu trong vùng gắn với Hành lang Kinh tế Đông – Tây. Nghiên cứu thí điểm mô hình khu kinh tế cửa khẩu qua biên giới trên Hành lang Kinh tế Đông – Tây” (EWEC).

  • Vùng kinh tế động lực Đông Nam Bộ cần có một trung tâm đào tạo trên đại học

    Vùng kinh tế động lực Đông Nam Bộ cần có một trung tâm đào tạo trên đại học

    Ngày 18/4, tại Bình Dương, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị phát triển giáo dục và đào tạo vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; triển khai thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 7/10/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chỉ đạo hội nghị.

  • Phát triển giáo dục, đào tạo vùng Tây Nguyên ngang với mặt bằng chung cả nước

    Phát triển giáo dục, đào tạo vùng Tây Nguyên ngang với mặt bằng chung cả nước

    Ngày 24/3, tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk), Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị phát triển giáo dục đào tạo vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; triển khai thực hiện Nghị quyết số 23-NQ-TW, ngày 6/10/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế xã hội và bảo đảm quốc phòng an ninh vùng Tây Nguyên đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.