Tags:

Bảo vệ thiên nhiên

  • Cây Di sản Việt Nam – sáng kiến bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu

    Cây Di sản Việt Nam – sáng kiến bảo vệ môi trường và ứng phó biến đổi khí hậu

    Sáng kiến bảo tồn Cây Di sản Việt Nam được Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (Liên hiệp các Hội Khoa học Kỹ thuật Việt Nam) phát động ngày 18/3/2010 nhân năm mở đầu Thập kỷ Đa dạng Sinh học do Liên hợp quốc khởi xướng.

  • Khánh thành công trình điện mặt trời hoa Hướng Dương tại Công viên bờ sông Sài Gòn

    Khánh thành công trình điện mặt trời hoa Hướng Dương tại Công viên bờ sông Sài Gòn

    Ngày 6/2, Câu lạc bộ Năng lượng mới Hồ Chí Minh (NEH club - thuộc Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Thành phố Hồ Chí Minh) đã khánh thành, bàn giao công trình điện mặt trời “Cây solar hoa Hướng Dương” tại Công viên bờ sông Sài Gòn cho UBND thành phố Thủ Đức.

  • Rừng chè Shan tuyết cổ thụ vô giá ở Tủa Chùa

    Rừng chè Shan tuyết cổ thụ vô giá ở Tủa Chùa

    Quần thể chè Shan tuyết cổ thụ tại thôn Sín Chải và Hấu Chua, xã Sín Chải, huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) đã được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã quyết định công nhận Cây di sản Việt Nam. Nhiều cây có đường kính gốc từ 0,8 - 1,2m, nằm ở độ cao trên 1.800m so với mực nước biển. Với đồng bào dân tộc Mông nơi đây thì chè Shan tuyết là tài sản vô giá, nhờ có cây chè Shan tuyết cổ thụ, nhiều gia đình đã phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo.

  • Lan tỏa thông điệp bảo vệ động vật hoang dã

    Lan tỏa thông điệp bảo vệ động vật hoang dã

    Ninh Bình được có tài nguyên thiên nhiên phong phú và độc đáo, là nơi sinh sống của hàng nghìn loài động, thực vật quý hiếm. Lợi thế này đang được tỉnh Ninh Bình xây dựng và phát triển thành sản phẩm du lịch riêng. Đến nay, nhiều đơn vị, cơ sở tại tỉnh Ninh Bình đã tổ chức nhiều cuộc thi, chương trình gắn với giáo dục bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ động vật hoang dã, giúp người dân, du khách biết cách học hỏi, tôn trọng và gìn giữ thiên nhiên.

  • Công nhận quần thể 162 cây di sản Việt Nam tại rừng Mã Đà

    Công nhận quần thể 162 cây di sản Việt Nam tại rừng Mã Đà

    Ngày 9/12, Ủy ban nhân dân huyện Đồng Phú (Bình Phước) phối hợp với Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, Tập đoàn Trường Tươi, Hạt Kiểm lâm huyện Đồng Phú và các đơn vị liên quan tổ chức Lễ công nhận quần thể 162 cây di sản Việt Nam tại rừng Mã Đà, Tiểu khu 379 (thuộc xã Tân Hòa, huyện Đồng Phú).

  • Nạn phá rừng trên toàn cầu ngày càng nghiêm trọng

    Nạn phá rừng trên toàn cầu ngày càng nghiêm trọng

    Theo cảnh báo của Tổ chức quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF), thế giới đang “không đạt được các tiến bộ hướng tới mục tiêu toàn cầu về rừng”. Việc không đạt các mục tiêu toàn cầu về rừng sẽ gây ra tác động nghiêm trọng, đặc biệt khi nạn phá rừng tiếp diễn ở mức đáng báo động, bất chấp những cam kết của chính phủ và doanh nghiệp.

  • Lựa chọn lĩnh vực ưu tiên trong hội nhập kinh tế quốc tế để xây dựng nền kinh tế xanh

    Lựa chọn lĩnh vực ưu tiên trong hội nhập kinh tế quốc tế để xây dựng nền kinh tế xanh

    Từ lợi thế, kinh nghiệm thành công trong quá trình chuyển đổi số, cần có sự chuẩn bị về lộ trình, hoạch định của nhà nước trong việc lựa chọn lĩnh vực ưu tiên trong hội nhập kinh tế quốc tế để xây dựng nền kinh tế xanh, bảo vệ thiên nhiên. Đây là nhấn mạnh của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Ban Chỉ đạo liên ngành về hội nhập kinh tế quốc tế (Ban Chỉ đạo), chiều 10/7, tại Trụ sở Chính phủ.

  • Khai trương Trung tâm bảo tồn sinh vật và bảo vệ thiên nhiên tại Sở thú Leipzig

    Khai trương Trung tâm bảo tồn sinh vật và bảo vệ thiên nhiên tại Sở thú Leipzig

    Ngày 5/7, Sở thú Leipzig đã khai trương và đưa vào hoạt động Trung tâm bảo tồn sinh vật và bảo vệ thiên nhiên.

  • Cây Thị 700 năm được công nhận cây Di sản Việt Nam

    Cây Thị 700 năm được công nhận cây Di sản Việt Nam

    Cây thị ở thôn Kim Sơn, xã Kim Hoa, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh có tuổi đời trên 700 năm, vừa được Hội Bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam công nhận là Cây Di sản Việt Nam.

  • Tổng thư ký LHQ kêu gọi nỗ lực bảo vệ thiên nhiên hoang dã

    Tổng thư ký LHQ kêu gọi nỗ lực bảo vệ thiên nhiên hoang dã

    Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ), ông Antonio Guterres ngày 3/3 kêu gọi tăng cường nỗ lực bảo vệ thiên nhiên hoang dã.

  • Điểm khởi đầu cho nỗ lực bảo vệ thiên nhiên

    Điểm khởi đầu cho nỗ lực bảo vệ thiên nhiên

    Hội nghị lần thứ 15 Các bên tham gia Công ước Liên hợp quốc (LHQ) về đa dạng sinh học (COP15) kết thúc ngày 19/12 tại Montreal (Canada) đã đạt được thỏa thuận lịch sử nhằm thúc đẩy bảo vệ hệ sinh thái vốn là nền tảng cho cuộc sống và sinh kế của con người.

  • Cần kiện toàn mô hình phối hợp trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt

    Cần kiện toàn mô hình phối hợp trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt

    Theo Giáo sư, Tiến sỹ Trần Hiếu Nhuệ, Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, cơ quan chức năng cần kiện toàn mô hình phối hợp nhà nước và doanh nghiệp, hộ gia đình tham gia quản lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm cả công tác giám sát, hậu kiểm quá trình và kết quả thực hiện các dịch vụ quản lý chất thải rắn sinh hoạt liên quan và pháp lý hóa để áp dụng được trên thực tế.

  • Công nhận quần thể cổ thụ rừng Nam Tây Nguyên là Cây di sản Việt Nam

    Công nhận quần thể cổ thụ rừng Nam Tây Nguyên là Cây di sản Việt Nam

    Ngày 26/5, ông Nguyễn Ngọc Bình, Chủ tịch Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên lâm nghiệp Nam Tây Nguyên (trực thuộc UBND tỉnh Đắk Nông) cho biết, Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam vừa có quyết định công nhận một quần thể cổ thụ trong lâm phần của đơn vị là Cây di sản Việt Nam.

  • LHQ khởi động đàm phán Công ước về đa dạng sinh học

    LHQ khởi động đàm phán Công ước về đa dạng sinh học

    Ngày 14/3, Liên hợp quốc (LHQ) đã khởi động các cuộc thảo luận về Công ước về đa dạng sinh học (CBD) tại Geneva, Thụy Sĩ với mục đích đạt được một thỏa thuận quy mô toàn cầu nhằm nâng cao việc bảo vệ thiên nhiên. Dự kiến, CBD này sẽ được thông qua vào cuối năm nay.

  • Du lịch xanh- Xu hướng tất yếu - Bài cuối: Con đường phát triển bền vững

    Du lịch xanh- Xu hướng tất yếu - Bài cuối: Con đường phát triển bền vững

    Việt Nam có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, tạo cơ hội cho phát triển du lịch. Phát triển du lịch xanh là xu hướng tất yếu do đó việc bảo vệ thiên nhiên để bảo tồn tài nguyên cho du lịch bền vững là việc cần làm.

  • WWF cho rằng loài hổ có thể đã tuyệt chủng tại Lào

    WWF cho rằng loài hổ có thể đã tuyệt chủng tại Lào

    Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) cho biết gần 10 năm qua, không có thông tin hay hình ảnh nào về hổ được ghi lại tại Lào. Điều đó cho thấy loài vật này có thể đã bị săn bắt đến mức tuyệt chủng và biến mất khỏi những cánh rừng tại Lào.

  • Các nhà khoa học phát hiện trên 220 loài mới tại khu vực sông Mekong

    Các nhà khoa học phát hiện trên 220 loài mới tại khu vực sông Mekong

    Con khỉ với lông màu trắng bao quanh đôi mắt là một trong 224 loài mới được Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) ghi nhận tại vùng sông Mekong.

  • Khu nghỉ dưỡng của Bỉ tiên phong trong chuyển đổi sinh thái

    Khu nghỉ dưỡng của Bỉ tiên phong trong chuyển đổi sinh thái

    Nép mình bên bờ sông Meuse trong khung cảnh xanh mát rộng 17 ha trên một một hòn đảo và được xếp hạng Natura 2000 (mạng lưới các khu vực bảo vệ thiên nhiên trên lãnh thổ của Liên minh châu Âu), khu nghỉ dưỡng Sorbiers thuộc tỉnh Hastière (miền Nam nước Bỉ) được khánh thành vào ngày 24/9/2020.

  • Tổng diện tích rừng tái sinh trong 2 thập kỷ qua bằng diện tích nước Pháp

    Tổng diện tích rừng tái sinh trong 2 thập kỷ qua bằng diện tích nước Pháp

    Một nghiên cứu của Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) công bố ngày 11/5 cho thấy tổng diện tích rừng tái sinh trên thế giới trong vòng 20 năm qua đủ để phủ kín nước Pháp.

  • Phát hiện loài nhái túi mới trong rừng Amazon ở Peru

    Phát hiện loài nhái túi mới trong rừng Amazon ở Peru

    Cơ quan bảo vệ thiên nhiên quốc gia của Peru (SERNANP) ngày 12/4 cho biết các nhà khoa học của nước này đã phát hiện một loài nhái túi mới trong khu rừng rậm Amazon, phần nằm trong lãnh thổ nước này.